https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
Bệnh gout tuy thuộc các bệnh về xương khớp nhưng gây ra nhiều bệnh lý đi kèm như các bệnh về tuần hoàn: tim mạch, thận, máu, xơ vữa động mạch, huyết áp...
Bệnh gout không phải ngẫu nhiên được xem là bệnh nguy hiểm không chỉ bởi triệu chứng và các biến chứng của bệnh gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và lối sống của người bệnh mà còn dẫn đến các căn bệnh mãn tính rất nguy hiểm có thể cướp đi sinh mạng của người bệnh. Dưới đây là một số bệnh lý đi kèm với gout.
Tỷ lệ bệnh gout tăng rõ rệt ở những người có trọng lượng cơ thể tăng lên 10%.
Có sự liên quan giữa trọng lượng cơ thể và nồng độ acid uric máu. Tỷ lệ bệnh gout tăng rõ rệt ở những người có trọng lượng cơ thể tăng lên 10%. Béo phì làm tăng tổng hợp acid uric máu và làm giảm thải uric niệu, kết hợp của cả 2 nguyên nhân gây tăng acid uric máu. Theo các thống kê gần đây, 50% bệnh nhân gout có dư cân trên 20% trọng lượng cơ thể.
Khoảng 50%-70% bệnh nhân gout có kèm tăng lipid máu.
Mối quan hệ giữa tăng lipid máu và tăng acid uric máu đã được xác định chắc chắn. Có đến 80% người tăng lipid máu có sự phồi hợp của tăng acid uric máu, và khoảng 50%-70% bệnh nhân gout có kèm tăng lipid máu.
Ở bệnh nhân gout, ngoài sự rối loạn của thành phần lipid, người ta còn nhận thấy có sự rối loạn của HDL- một loại lipoprotein có lợi, có tính bảo vệ đối với cơ thể.
Sự liên quan giữa gout và rối loạn lipid máu chính là một phần của hội chứng chuyển hóa bao gồm tăng BMI, béo phì vùng bụng, tăng lipid, giảm HDL, tăng huyết áp, tiểu đường, tình trạng đề kháng insulin và nguy cơ bị bệnh mạch vành.
Bệnh nhân Gout thường có biểu hiện gia tăng huyết áp.
Tăng acid uric máu được phát hiện ở 22-38% bệnh nhân tăng huyết áp không được điều trị. Tỉ lệ gout trong số dân tăng huyết áp là 2-12%. Mặc dù tỉ lệ tăng acid uric máu tăng ở người cao huyết áp nhưng không có sự liên quan giữa acid uric máu và trị số huyết áp. Có 25-50% bệnh nhân gout có kèm tăng huyết áp, chủ yếu ở các bệnh nhân béo phì. Nguyên nhân gây nên mối liên quan giữa bệnh gout và tăng huyết áp hiện nay chưa được biết rõ.
Bệnh Gout và xơ mỡ động mạch có mối quan hệ với nhau.
Các nghiên cứu gần đây chỉ rõ mối liên quan giữa bệnh gout và xơ mỡ động mạch. Tuy vậy, tăng acid uric máu không phải là nguy cơ trực tếp của bệnh mạch vành. Ở bệnh nhân gout, các yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành như tăng huyết áp, béo phì, đề kháng insulin, tăng lipid máu góp phần làm tăng sự liên quan giữa acid uric máu và cơ mỡ động mạch. Các yếu tố nguy cơ tự nó làm tăng nguy cơ của bệnh tim mạch, và như vậy, acid uric máu chỉ gián tiếp làm tăng nguy cơ đột tử do bệnh tim mạch thông qua việc kết hợp với các bệnh lý có nguy cơ cao nói trên.
Nguồn: Internet
Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp
LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN
Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh
Chia sẻ kinh nghiệm đẩy lùi bệnh gout sau 10 năm đau đớn của anh Lợi khi bị gout mạn tính nằm liệt giường. Sụt 5kg, đi ngoài như tháo cống, chỉ ngủ được 2-3 tiếng/ ngày, nằm liệt giường 8 tháng... là những biến cố chú Trần Văn Lợi, sinh năm 1964 tại Gia Lâm, Hà Nội phải trải qua trong 10 năm mắc bệnh gout mạn tính.
“Đã bị bệnh gút là khổ lắm, nhẹ còn đỡ, nặng thì không đi lại được. Nói chung gút là bệnh rất nguy hiểm” – Đó là đúc kết xương máu của bác Mai Sinh Diệc (Khoái Châu, Hưng Yên) sau những tháng ngày khổ sở vì bệnh gút.
Bài viết liên quan