https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
Chỉ số acid uric là chỉ số quyết định trong việc chuẩn đoán một bệnh nhân có bị bệnh gút hay không và mức độ nguy hiểm của bệnh đang ở giai đoạn nào. Khi bạn đã bị mắc bệnh gút hoặc bắt đầu điều trị bệnh gút thì phải thường xuyên đến bác sỹ để kiểm tra chỉ số acid uric và các mức độ ảnh hưởng của chúng đối với sức khỏe. Chỉ số acid uric phải là một con số chính xác không phải là một kết quả định tính như cao, bình thường, hay thấp.
Bởi vì mỗi mức chỉ số acid uric mô tả tình trạng bệnh của bệnh nhân gút đang ở mức độ nguy hiểm nào. Tuy nhiên mỗi cơ sở khám chữa bệnh đều dùng những loại máy của riêng mình và cho kết quả ở những đơn vị đo lường khác nhau khiến cho các bệnh nhân không hiểu để theo dõi. Nên chúng tôi xin liệt kê những thông tin về chỉ số acid uric và tình trạng bệnh liên quan tới chỉ số để các bạn tiện tham khảo và theo dõi.
CHỈ SỐ ACID URIC VÀ MỨC ĐỘ NGUY HIỂM CỦA BỆNH GÚT
Mg/dl | Mol/l | Mmol/l | Lưu ý |
<6 | <350 | <0,35 |
Tốt: ở mức độ này sẽ ko cho hình thành các tinh thể urat và giải phóng các tinh thể urat lắng đọng ở khớp |
6-7 | 350-400 | 0,35- 0,4 | Cảnh Báo: Xuất hiện một vài triệu trứng như tê, ngứa và đỏ da, hoặc các triệu trxứng thông thường của bệnh gút |
>7 | >400 |
> 0,4
|
Tình trạng xấu: Các tinh thể urat hình thành nhiều hơn, các tinh thể urat lắng đọng không được giải phóng tạo nên các cục tophy. Tình trạng ngày càng xấu. |
>>> Chỉ số acid uric cho bạn biết bệnh gout đang ở giai đoạn nào?
Chúng ta nên tới các cơ sở khám chữa bệnh có thiết bị tốt để kiểm soát acid uric trong máu. Các thiết bị các nhân, cầm tay để kiểm tra chỉ số acid uric chỉ cho các bạn một con số ước lượng chứ không phải một con số hoàn toàn chính xác cũng như thông báo cho bạn biết tình trạng của bệnh gút.
Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp
LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN
Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh
Chú Nguyễn Đồng Hỷ (Bồng Am, Sơn Động, Bắc Giang) không thể ngờ rằng, có một ngày thói quen uống nhiều rượu và ăn hải sản, đồ nội tạng lại khiến chú “rước bệnh gút vào thân”. Nhưng ở đời, có ai biết được chữ ngờ bởi nếu biết trước thì chắc chắn chú Hỷ đã không để bệnh gút có cơ hội hành hạ suốt 5 năm qua.
“Đã bị bệnh gút là khổ lắm, nhẹ còn đỡ, nặng thì không đi lại được. Nói chung gút là bệnh rất nguy hiểm” – Đó là đúc kết xương máu của bác Mai Sinh Diệc (Khoái Châu, Hưng Yên) sau những tháng ngày khổ sở vì bệnh gút.
Bài viết liên quan