https://www.high-endrolex.com/31

https://www.high-endrolex.com/31

https://www.high-endrolex.com/31

Hàm lượng purin của các loại thực phẩm người mắc gout cần biết

Hàm lượng purin của các loại thực phẩm người mắc gout cần biết

Việc nằm lòng các thực phẩm chứa hàm lượng purin như thế nào sẽ giúp người mắc bệnh gout xây dựng được một chế độ ăn uống khoa học, kiểm soát được acid uric ở ngưỡng an toàn, từ đó, đẩy lùi được bệnh gout an toàn, nhanh chóng.

Tại sao cần lựa chọn thực phẩm không có hoặc có hàm lượng purin thấp?

Bệnh gout được biết đến là một bệnh rối loạn chuyển hóa purin làm tăng acid uric trong máu dẫn đến ứ đọng tinh thể muối urat tại khớp gây ra các cơn đau gout cấp. Đặc biệt, nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh chế độ ăn uống có vai trò rất quan trọng trong việc giảm acid uric và đẩy lùi bệnh gout. Để làm được điều này người bệnh cần tích cực bổ sung vào thực đơn hàng ngày những thực phẩm không có purin hoặc có hàm lượng purin thấp.

Hàm lượng purin của các loại thực phẩm khiến bạn bị gout

Thực tế cho thấy, rất nhiều người bệnh phát hiện mắc gout hoặc phải đối mặt với những cơn đau gout dữ dội đến mức không đi lại được chỉ vì lỡ uống bia rượu, ăn nhiều hải sản, thịt đỏ, nội tạng động vật… Trong khi đó, có những người nhờ việc kiêng kem hợp lý, kết hợp với vận động nhẹ nhàng và sử dụng đúng thuốc trị bệnh gout hiệu quả đã thoát được căn bệnh này.

Vậy thế nào là sản phẩm có hàm lượng purin thấp?

Theo các chuyên gia y tế, một thực phẩm thường được coi là ít purin nếu cơ thể bạn sản xuất 100 miligam hoặc ít hơn acid uric cho mỗi 100 gram thức ăn bạn ăn. Vì vậy việc lựa chọn loại quả có purin thấp là một chiến lược tốt cho người bệnh gout.

Bật mí danh sách hàm lượng purin có trong 193 thực phẩm

Có lẽ với nhiều người bệnh gout, việc biết được mỗi loại đồ ăn chứa hàm lượng purin bao nhiêu là điều rất tuyệt vời. Bởi căn cứ vào đó, họ sẽ xây dựng cho mình một chế độ ăn khoa học và lành mạnh nhất. Dưới đây là bảng danh sách gồm 193 thực phẩm phổ biến được chúng tôi nghiên cứu và chọn lọc kỹ càng. Bạn nhớ lưu ngay vào bộ  não nhé.

Trong bảng thống kê dưới đây là:

- Hàm lượng purin trong thực phẩm được chuyển hóa thành bao nhiêu năng lượng thôi

Trong 100g thực phẩm : có bao nhiêu purin được chuyển hóa thành acid uric trong cơ thể

VD:

 

Thực Phẩm Purin trong mg acid uric/100g Tỷ trong năng lượng mg/MJ
Thịt Bê 1260 3012,9

 

Trong 100g thịt bê sẽ có 1260mg purin chuyển hóa thành acid uric và 3012,9 Mg/MJ

15 thực phẩm có hàm lượng purin cao nhất:

Bảng hàm lượng purin trong các loại thực phẩm

Trong danh sách các thực phẩm từ số 1 đến 15 đều có hàm lượng purin rất cao (>400 mg). Đứng đầu bảng là ca cao, sô cô la và thịt bê với hàm lượng purin lần lượt là 2300 mg và 1260 mg acid uric/ 100 gram. Các loại cá nói chung và cá mòi nói riêng tuy có hàm lượng purin là 480 mg và 460 mg acid uric/ 100 gram nhưng cũng là thực phẩm người mắc gout nên tránh.

Top thực phẩm có hàm lượng purin trung bình:

Bảng hàm lượng purin

Thực phẩm từ số 16 đến 36 có hàm lượng purin ở mức trung bình (từ 100 – 400 mg acid uric/ 100 gram.  Trong đó cao nhất là đỗ đen (222 mg) và thấp nhất là cá tuyết (109 mg). Nói chung người mắc gout chỉ nên ăn vừa phải các loại thức ăn này.

bảng hàm lượng purin

Các thực phẩm từ số 37 đến 58 cũng có hàm lượng purin ở mức trung bình. Trong đó phổi bò (thuộc nhóm phủ ngũ tạng) có hàm lượng purin cao nhất với 399 mg, thấp nhất là hột gai (105 mg) và nho (107 mg).

bảng hàm lượng purin trong các loại thực phẩm

Số thứ tự các thực phẩm từ 59 đến 73 cho thấy, thận lợn có hàm lượng purin cao nhất (334 mg) và thấp nhất là đậu hà lan (109 mg).

Hàm lượng purin trong các loại thực phẩm

Các thực phẩm từ số 74 đến 90 đều có hàm lượng purin ở ngưỡng trung bình, giao động từ 104 – 343 gm. Lá lách bê vẫn là món ăn có lượng purin cao nhất (343 gm) và thấp nhất là xúc xích chiên từ thịt lợn (101 mg). Tuy vậy, người mắc gout vẫn nên hạn chế dung nạp những đồ ăn này dù chúng vô cùng hấp dẫn.

Top thực phẩm có hàm lượng purin thấp:

A đây rồi! Mỏi mắt cuối cùng cũng có bảng danh sách các thực phẩm có hàm lượng purin thấp (100 gm acid uric/ 100 gram hoặc ít hơn). Đây là những thực phẩm người mắc gout nên thường xuyên sử dụng để kiểm soát những cơn đau gout.

Hàm lượng purin trong các loại thực phẩm

Danh sách các thực phẩm từ số 91 đến 107 cho thấy, các loại trái cây có lựa chọn purin thấp gồm táo, nho và quả kiwi, sản xuất 14, 27 và 19 miligam acid uric/ 100 gram. Người bệnh gout nên tăng cường các loại quả này trong mỗi bữa ăn.

Hàm lượng purin trong các loại thực phẩm

Các loại thực phẩm từ số 108 đến 130 cũng rất lý tưởng cho người mắc gout. Nổi bật nhất phải kể đến pho mát có hàm lượng purin cực thấp (7,1 mg), tiếp đó là dưa chuột (7,3 mg), bánh mì (14 mg)…

Hàm lượng purin trong các loại thực phẩm

Danh sách các thực phẩm tốt cho người bệnh gout nối dài từ số 131 đến 149. Người bệnh có thể gửi gắm hoàn toàn vào những thực phẩm này, tiêu biểu nhất là cây thì là (14 mg), nấm (17 mg), kiwi (19 mg).

Hàm lượng purin trong các loại thực phẩm

Các lựa chọn tốt khác cho người bệnh gout chỉ sản xuất dưới 50 mg acid uric/ 100 gram bao gồm cam, đào và dưa đỏ. Từ số 150 – 168 đều là những gợi ý tuyệt vời để người bệnh gout đổi món để ăn uống dễ dàng hơn.

Hàm lượng purin trong các loại thực phẩm

Nối tiếp danh sách các thực phẩm lý tưởng cho người bệnh gout là danh sách các thực phẩm từ số 169 đến 193.  Và không quá bất ngờ khi sữa chua là thức ăn cực tốt với hàm lượng purin là 8,1 mg, tiếp theo là cà chua (11 mg), khoai tây (16 mg).

Nguyên tắc chế độ ăn trong phòng bệnh gout

193 thực phẩm ở trên với hàm lượng purin rất rõ ràng hy vọng sẽ là danh sách tham khảo hữu ích cho người mắc bệnh gout. Song song với việc áp dụng các thực phẩm trên, để việc điều trị gout hiệu quả nhất, người bệnh cần:

- Giảm bớt lượng đạm trong khẩu phần.

- Sử dụng các thực phẩm chứa ít acid uric trong chế biến bữa ăn hàng ngày như: Ngũ cốc, các loại hạt, bơ, mỡ, trứng, sữa, phomát, rau quả.

- Ăn nhiều rau quả không chua.

- Uống nhiều nước lọc (2-3 lít/ ngày) và các loại nước có tính kiềm như: Nước rau, nước khoáng.

- Không nên ăn các loại quả chua vì sẽ làm tăng thêm độ acid trong máu.

- Không nên các thực phẩm có chứa nhiều acid uric như: Óc, gan, bầu dục các loại phủ tạng, nước ninh xương, nước luộc thịt…

- Không nên uống đồ uống làm tăng acid uric trong máu như: Rượu, bia, chè, cà phê.

Gia tăng hiệu quả điều trị cho người bệnh gout

Bên cạnh việc làm bạn với các thực phẩm không chứa hoặc chứa ít purin, người bệnh nên kết hợp sử dụng thêm sản phẩm Hoàng Tiên Đan giúp trị từ căn nguyên gây bệnh gout.

Chế ngự bệnh gout  - Hoàng Tiên Đan

Hoàng Tiên Đan – Tiêu tan nỗi lo bệnh gout

Với thành phần chủ đạo là hoạt chất Phytosterol trong cây Tơm trơng được hai trường ĐH Y Dược hàng đầu Việt Nam là ĐH Y Dược Huế và ĐH Y Dược TP. HCM cùng nhiều tổ chức y tế uy tín công nhận là hướng điều trị gout mới kết hợp cùng Khúc khắc, Dâm dương hoắc, sản phẩm giúp bổ thận tráng dương, tăng cường chức năng đào thải acid uric ra bên ngoài, từ đó, giúp loại trừ căn nguyên gây gout đồng thời duy trì sự ổn định và giúp cơ thể người bệnh gout trở lại cân bằng.

(*) Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng.

Hoặc
Hoàng Tiên Đan giúp trị gút và tăng cường sinh lý cho người bệnh gút từ căn nguyên của thận

Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp

LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN

  • Đẩy lùi gút từ căn nguyên của thận
  • Tăng cường sinh lý cho người bệnh gút từ căn nguyên của thận
  • Chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên an toàn khi sử dụng dài ngày
  • Hiệu quả lâu dài, ngăn ngừa gút tái phát
  • Cải thiện rõ rệt chỉ sau 1 liệu trình (*)
  • Được đồng hành, tư vấn bởi đội ngũ dược sỹ tận tâm và giàu kinh nghiệm

Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan

Xem tại đây

* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh

Kinh nghiệm điều trị bệnh gút mạn tính
Khỏi bệnh gút nhờ bí quyết bổ thận, tráng dương

Khỏi bệnh gút nhờ bí quyết bổ thận, tráng dương

Nếu nhiều người “tin bạn mất bò” thì anh Nguyễn Văn Dực (Văn Giang, Hưng Yên) lại là số ít người may mắn dù tin bạn nhưng vẫn giữ được gia đình hạnh phúc, thậm chí nhờ mách nước của người bạn mà anh còn khỏi được hoàn toàn bệnh gút và có đời sống chăn gối sung mãn, mặn nồng hơn.

Tiêu tan nỗi lo bệnh gút chỉ sau 3 tháng

Tiêu tan nỗi lo bệnh gút chỉ sau 3 tháng

Chú Nguyễn Đồng Hỷ (Bồng Am, Sơn Động, Bắc Giang) không thể ngờ rằng, có một ngày thói quen uống nhiều rượu và ăn hải sản, đồ nội tạng lại khiến chú “rước bệnh gút vào thân”. Nhưng ở đời, có ai biết được chữ ngờ bởi nếu biết trước thì chắc chắn chú Hỷ đã không để bệnh gút có cơ hội hành hạ suốt 5 năm qua.

scrolltop
DMCA DMCA.com Protection Status