Điều trị bệnh gút cần ăn kiêng những gì

Điều trị bệnh gút cấp và mạn tính muốn ngắt cơn đau nhanh nhất và giảm axit uric nhanh ngoài thuốc điều trị an toàn và hiệu quả cao vấn đề ăn kiêng cũng là một phần quyết định bệnh gút có điều trị được hay không.

Trong bài viết này chia sẻ với bạn đọc về các loại thực phẩm cần tránh xa và hạn chế sử dụng khi điều trị gút

Kiêng cữ khi mắc bệnh gút cực kỳ quan trọng, có những thức ăn bạn tuyệt đối không được ăn khi mắc bệnh gout.

Gout được xếp vào bệnh của thời đại văn minh. Nó thường gây đau đớn dai dẳng cho người bệnh và là sự báo hiệu nguy cơ bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não và bệnh thận. Bệnh gout có thể diễn biến tốt nếu dùng đúng các thuốc điều trị và tuân thủ chế độ ăn hợp lý.

1. Không ăn thức ăn nhiều purin trong giai đoạn tiến triển: Chế độ ăn hợp lý của người bị bệnh gout là nhằm giảm lượng axit uric để không bị tích lũy thành tinh thể ở các khớp và các tổ chức mềm. Hết sức hạn chế ăn phủ tạng động vật như gan, lòng, cật, tim, tiết; cá trích, cá mòi, trứng cá; thịt đỏ, thịt muối; phô mai; cua; tôm. Một số thực phẩm thực vật cũng có hàm lượng purin tương đối cao như nấm, đậu hạt các loại.

>>> Bảng danh sách thực phẩm giàu chất purine: Tại đây

2. Không dùng thức uống có cồn và chất kích thích: Các nghiên cứu về khẩu phần ăn uống đều khuyên người bị gout hoặc tăng axit uric máu đơn thuần phải kiêng rượu, bia hơi, vang trắng, sâm banh, bia nâu. Tránh ăn những chất kích thích như ớt, cà phê. Nên tránh các buổi liên hoan tiệc tùng.

3. Không quên uống nhiều nước: Uống nhiều nước sẽ làm tăng lượng nước tiểu, sẽ đào thải được nhiều axit uric ra ngoài. Nên uống khoảng 2-3 lít/ngày khi đang uống thuốc trị bệnh. Tốt nhất nên uống các loại nước khoáng có nhiều bicarbonat. Nếu không, có thể uống dung dịch natri bicarbonat 3% để kiểm soát huyết thanh, giúp việc đào thải axit uric thuận lợi hơn.

4. Không uống các thuốc làm tăng axit uric máu: Đó là các thuốc lợi tiểu nhóm thiazide (hypothiazide), nhóm giảm đau, hạ sốt salicilat (aspirin). Tuyệt đối không dùng các thuốc nhóm corticoid (prednisolon, dexamethason…) vì chúng có thể làm giảm đau nhanh nhưng lại làm tăng axit uric máu, đẩy nhanh bệnh sang thể  gút mạn tính.

Ngoài chế độ ăn uống, người bị bệnh gút cũng cần tránh các nguy cơ có thể làm xuất hiện bệnh như: làm việc quá sức, nhiễm lạnh, đi giày quá chật, bị nhiễm khuẩn cấp tính hoặc phẫu thuật

Nguồn: Tham khảo

Hoặc
Hoàng Tiên Đan giúp trị gút và tăng cường sinh lý cho người bệnh gút từ căn nguyên của thận

Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp

LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN

  • Đẩy lùi gút từ căn nguyên của thận
  • Tăng cường sinh lý cho người bệnh gút từ căn nguyên của thận
  • Chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên an toàn khi sử dụng dài ngày
  • Hiệu quả lâu dài, ngăn ngừa gút tái phát
  • Cải thiện rõ rệt chỉ sau 1 liệu trình (*)
  • Được đồng hành, tư vấn bởi đội ngũ dược sỹ tận tâm và giàu kinh nghiệm

Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan

Xem tại đây

* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh

Kinh nghiệm điều trị bệnh gút mạn tính
Gút mạn tính khó chưa mấy cũng khỏi

Gút mạn tính khó chưa mấy cũng khỏi

“Ai cũng bảo bệnh gút mạn tính rất khó trị, bệnh sẽ đi theo suốt cuộc đời khiến tôi vô cùng mang mang, sợ hãi. Vậy nhưng mọi chuyện đã khác kể từ khi tôi gặp một người bạn” – Chú Triệu Văn Lêu (Văn Giang, Hưng Yên) cho biết.

Chia sẻ kinh nghiệm đẩy lùi triệu chứng bệnh gout của bác Diệc

Chia sẻ kinh nghiệm đẩy lùi triệu chứng bệnh gout của bác Diệc

“Đã bị bệnh gút là khổ lắm, nhẹ còn đỡ, nặng thì không đi lại được. Nói chung gút là bệnh rất nguy hiểm” – Đó là đúc kết xương máu của bác Mai Sinh Diệc (Khoái Châu, Hưng Yên) sau những tháng ngày khổ sở vì bệnh gút.

scrolltop
DMCA DMCA.com Protection Status