https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
“Gút là một bệnh mạn tính, do đó, muốn điều trị một cách toàn diện phải dựa vào cơ chế bệnh sinh và căn nguyên gây bệnh. Đây cũng là con đường trị gút nhanh nhất và mang lại hiệu quả nhất hiện nay” - GS.TS.BS Phạm Hưng Củng – Nguyên Vụ trưởng Vụ Y học cổ truyền Bộ Y tế cho biết.
Theo bác sỹ Củng, những năm trước, bệnh gút là bệnh nhà giàu nhưng đáng lo ngại là hiện nay gút ngày càng gia tăng và trẻ hóa. Cá biệt, có những người mới 30 tuổi đã mắc bệnh gút mạn tính bởi thói quen sử dụng rượu bia, ăn nhiều thực phẩm giàu đạm và căng thẳng, stress kéo dài.
GS.TS.BS Phạm Hưng Củng chia sẻ cách điều trị gút mạn tính từ căn nguyên của thận
Về bản chất, bệnh gút là do rối loạn chuyển hóa nhân purin mà acid uric là sản phẩm chuyển hóa của các acid amin có trong nhân purin. Đặc biệt, acid uric được cơ thể sinh ra hàng ngày và chủ yếu đào thải qua thận. Tuy nhiên, khi nồng độ acid uric trong máu tăng cao sẽ khiến thận phải gồng mình để đảm nhận nhiệm vụ thải trừ acid uric ra ngoài. Việc phải làm việc quá sức khiến thận bị suy giảm chức năng tạo cơ hội cho acid uric tiếp tục lắng đọng tại các ổ khớp, các tổ chức quanh khớp, tạo thành các tinh thể muối urat hình kim và gây nên các cơn đau gút cấp. Không chỉ lắng đọng tại các ổ khớp, acid uric còn lắng đọng trong xoang thận tạo ra sỏi thận, làm tắc đường tiểu, viêm đường tiểu, ứ nước và giãn đài bể thận. Chưa hết, các tinh thể urat còn lắng đọng ở các ống thận, nhu mô thận gây viêm thận kẽ, tổn thương nhu mô thận, làm giảm chức năng thận. Thận càng suy yếu, chức năng lọc của thận càng kém, càng thúc đẩy bệnh gút tiến triển nhanh và chuyển sang giai đoạn mạn tính.
Chức năng thận suy giảm – con đường dẫn đến bệnh gút ngắn nhất
Như vậy, có thể thấy suy giảm chức năng thận chính là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh gút và đây cũng là một vòng xoắn bệnh lý mà bất cứ người bệnh gút nào cũng phải trải qua:
suy giảm chức đào thải của thận -> bệnh gút -> gút mạn tính -> suy giảm chức năng thận.
Bệnh gút có những biểu hiện rất đặc trưng, bởi vậy chỉ cần quan tâm và chú ý đến sự bất thường trong cơ thể là người bệnh có thể dễ dàng phát hiện được căn bệnh này. Cụ thể, bệnh gút có những triệu chứng sau:
- Xuất hiện cơn đau ở khớp bàn chân, cổ chân, đầu gối, bàn tay, cổ tay và khuỷu tay kèm theo các biểu hiện khớp sưng to, đỏ, phù, căng bóng, đau dữ dội và ngày càng tăng, chạm nhẹ cũng rất đau.
- Các khớp viêm sưng tấy dữ dội với tần suất xuất hiện nhiều lần trong tháng hoặc tái đi tái lại nhiều lần trong năm. Đặc biệt, cơn đau gút tăng lên khi người bệnh ăn thực phẩm giàu đạm, uống bia rượu…
Triệu chứng điển hình của gút là các cơn đau ở các khớp
- Có sự lắng đọng urat tại các khớp xương và các tổ chức khác; hình thành các hạt tophi dưới da và gây bệnh khớp do tinh thể urat tích tụ quá nhiều.
- Chức năng đào thải của thận suy giảm rõ rệt do lượng acid uric dư thừa khiến thận phải làm việc quá mức hoặc có thể xuất hiện dấu hiệu bệnh lý về thận như viêm cầu thận, viêm kẽ thận, suy thận…
Không chỉ khiến người bệnh đi lại, vận động khó khăn, gây đau đớn về thể xác, mệt mỏi về tinh thần, bệnh gút còn để lại nhiều hệ quả nghiêm trọng với sức khỏe nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Đơn cử, khi các hạt tophi loét vỡ khiến vi khuẩn xâm nhập vào trong khớp gây viêm khớp, cứng khớp, nhiễm khuẩn huyết, biến dạng, teo cơ, tàn phế, liệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, sinh hoạt, công việc và chất lượng cuộc sống.
Bệnh gút còn là cầu nối dẫn đến các bệnh suy thận, sỏi thận, bệnh gan, tiểu đường, huyết áp cao, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim và thậm chí là tử vong.
Có thể tàn phế và liệt do gút
Có thể thấy, gút là căn bệnh không hề dễ dàng đối phó, bằng chứng là dù người bệnh có sử dụng rất nhiều thuốc kháng viêm, giảm đau hoặc hạ acid uric thì cũng chỉ cắt được cơn đau gút một cách tạm thời chứ không thể chế ngự được hoàn toàn bệnh gút.
Bàn về vấn đề này, bác sỹ Củng cho rằng, một trong những nguyên tắc quan trọng trong điều trị bệnh gút là tăng cường chức năng đào thải của thận bởi chỉ khi acid uric được thải trừ đều đặn sẽ không gây ra sự lắng đọng và hình thành được các cơn đau gút cấp. Để tăng cường chức năng thận và điều trị tận gốc bệnh gút, người bệnh nên sử dụng Hoàng Tiên Đan – với thành phần chính là hoạt chất Phytosterol có trong cây Tơm Trơng – một thảo dược quý được đồng bào Tây Nguyên sử dụng để bào chế ra nhiều bài thuốc chữa xương khớp và bổ thận, tráng dương.
Hoàng Tiên Đan – Tiêu tan nỗi lo bệnh gút
Hoạt chất Phytosterol trong cây Tơm Trơng ở Tây Nguyên đã được trường Đại học Y Dược Huế và Đại học Y Dược TP. HCM nghiên cứu và khẳng định có tác dụng bổ thận, tăng khả năng đào thải của thận, kiểm soát chỉ số acid uric trong máu, từ đó giúp giải quyết được cơ chế bệnh sinh của bệnh gút. Hoạt chất Phytosterol còn giúp đánh tan muối urat, giúp dự phòng và tránh được các bệnh lý viêm kẽ thận, sỏi thận, giãn thận, đài bể thận, đảm bảo được chức năng lọc của thận.
Đặc biệt trong Hoàng Tiên Đan còn có các vị thuốc Khúc Khắc, Dâm Dương Hoắc có tác dụng kháng viêm, giảm đau một cách tự nhiên cho người bệnh gút. Như vậy, Hoàng Tiên Đan chính là một giải pháp tối ưu và hoàn hảo cho người bệnh gút khi vừa giúp tăng cường chức năng đào thải của thận, vừa giúp kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, giảm đỏ giúp quá trình điều trị gút được rút ngắn và bền vững hơn.
Bác sỹ Củng khuyến cáo thêm, để việc sử dụng Hoàng Tiên Đan mang lại hiệu quả cao hơn, người bệnh gút nên tăng cường vận động, ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ, uống nhiều nước và đừng quên hạn chế ăn thịt đỏ, hải sản và bia rượu.
Nguồn: https://hoangtiendan.com.vn/benh-gut-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-dieu-tri-hieu-qua-nhat
Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp
LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN
Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh
Chú Nguyễn Đồng Hỷ (Bồng Am, Sơn Động, Bắc Giang) không thể ngờ rằng, có một ngày thói quen uống nhiều rượu và ăn hải sản, đồ nội tạng lại khiến chú “rước bệnh gút vào thân”. Nhưng ở đời, có ai biết được chữ ngờ bởi nếu biết trước thì chắc chắn chú Hỷ đã không để bệnh gút có cơ hội hành hạ suốt 5 năm qua.
Chia sẻ kinh nghiệm đẩy lùi bệnh gout sau 10 năm đau đớn của anh Lợi khi bị gout mạn tính nằm liệt giường. Sụt 5kg, đi ngoài như tháo cống, chỉ ngủ được 2-3 tiếng/ ngày, nằm liệt giường 8 tháng... là những biến cố chú Trần Văn Lợi, sinh năm 1964 tại Gia Lâm, Hà Nội phải trải qua trong 10 năm mắc bệnh gout mạn tính.
Bài viết liên quan