https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
Gút (gout) là căn bệnh "nhà giàu" đang ngày càng phổ biến, gây đau đớn, giảm chất lượng sống của người bệnh. Bài thuốc Đông y đơn giản từ cây mã đề là gợi ý tuyệt vời cho bạn.
Theo Đông y, cây mã đề còn được gọi là Xa tiền thảo, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, ngừng tiêu chảy. Là loại cây dược thảo có tác dụng trị liệu và hỗ trợ làm nhẹ triệu chứng đối với những người mắc bệnh gút (gout).
Bài viết này giới thiệu về tác dụng của cây mã đề đối với bệnh nhân mắc bệnh gút và người muốn phòng ngừa bệnh gút, cách sử dụng và những điều cần lưu ý.
Có rất nhiều người sau khi mắc bệnh gút là lập tức sử dụng các loại thuốc để điều trị mà không quan tâm nhiều đến tác dụng phụ của nó đối với sức khỏe tổng thể trong dài hạn. Mặc dù uống các loại thuốc tân dược có tác dụng nhanh, có thể nhìn thấy kết quả ngay sau khi uống, nhưng khi dừng thuốc, hoặc qua một thời gian, thì tình trạng bệnh lại tái phát.
Trên thực tế, một số người lại thích sử dụng thảo dược để khắc phục tình trạng bệnh, vừa đơn giản vừa có hiệu quả lâu dài. Trong dân gian, có rất nhiều bài thuốc sử dụng cây mã đề, hoặc kết hợp mã đề với các loại thuốc khác để tăng cường dinh dưỡng và giảm nhẹ tình trạng bệnh, một công đôi việc.
Có rất nhiều cách chế biến mã đề làm thuốc chữa gút, trong bài viết này sẽ hướng dẫn bạn 2 cách chế biến phổ biến và dễ làm nhất, 1 là nấu cháo và 2 là đun nước uống như trà.
Chuẩn bị 100 gram gạo, 15 gram đường, 25 g mã đề
Vo sạch gạo, cho cây mã đề vào trong túi vải, túi lưới, buộc miệng túi lại, sau đó cho mã đề vào nồi nấu sôi khoảng 15 phút thì vớt túi vải ra, tiếp tục cho gạo vào nấu chín nhừ thành cháo, thêm đường nấu sôi là được. Nói một cách đơn giản, dùng nước lá mã đề nấu cháo trắng rồi thêm đường để ăn.
Cách làm này tương đối đơn giản, lấy khoảng 10g mã đề, loại bỏ sạch các tạp chất, rửa sạch rồi phơi khô. Sau khi phơi khô rồi thi có thể cho vào nước đun sôi trong khoảng 5 phút là có thể uống thay cho trà.
Theo Đông y Trung Quốc, cây mã đề gọi là xa tiền thảo, cũng có những địa phương gọi là xa luân thảo, loài cây mọc dại trên lối xe ngựa chạy ngày xưa. Cây thuộc nhóm thực vật tính hơi mát, thuộc hàn lạnh, ăn vào miệng có chút đắng, mọc ở nơi góc vườn bờ ruộng ở nhiều quốc gia.
Đừng coi nhẹ loại cây mọc dại này, bởi chúng chứa một lượng lớn protein, carotene, carbohydrate, canxi, sắt và các nguyên tố vi lượng khác. Mã đề có tác dụng giải độc, lợi tiểu, loại bỏ phù nề…
Nếu cơ thể có các dấu hiệu bất thường như đau họng, nóng trong, bốc hỏa, viêm loét đường hô hấp hay viêm phế quản thì có thể được uống một chút nước lá mã đề là có thể cải thiện tình hình.
Ở Trung Quốc, việc sử dụng cây mã đề để làm thuốc hỗ trợ phòng ngừa và điệu trị bệnh gút khá phổ biến. Cách đơn giản nhất là ăn hoặc uống nước uống như trà. Đây là một trong những loại thuốc rất tiện lợi cho người bị bệnh gút.
Nhưng do mã đề là giống thảo dược thuộc tính mát, lạnh, nên khi sử dụng loại cây này thì cần chú ý liều lượng phù hợp, cố gắng không nên uống nhiều quá.
Những người có thể chất hàn lạnh, hoặc dạ dày không tốt, nếu uống mã đề quá mức trong thời gian dài có thể sẽ ảnh hưởng đến gan thận và một số các bộ phận khác.
Chuyên gia kiến nghị, ngoài việc uống lá mã đề, mọi người cũng nên rèn luyện cho mình một lối sống khoa học, lành mạnh, để sức khỏe luôn được chăm sóc tốt nhất và lâu dài.
Cây mã đề tươi hoặc khô có nhiều ở các địa phương, gia đình. Nếu không có, bạn có thể tìm mua ở các cửa hàng thuốc nam hoặc hiệu thuốc Đông y.
Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp
LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN
Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh
Nếu nhiều người “tin bạn mất bò” thì anh Nguyễn Văn Dực (Văn Giang, Hưng Yên) lại là số ít người may mắn dù tin bạn nhưng vẫn giữ được gia đình hạnh phúc, thậm chí nhờ mách nước của người bạn mà anh còn khỏi được hoàn toàn bệnh gút và có đời sống chăn gối sung mãn, mặn nồng hơn.
“Đã bị bệnh gút là khổ lắm, nhẹ còn đỡ, nặng thì không đi lại được. Nói chung gút là bệnh rất nguy hiểm” – Đó là đúc kết xương máu của bác Mai Sinh Diệc (Khoái Châu, Hưng Yên) sau những tháng ngày khổ sở vì bệnh gút.
Bài viết liên quan