https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
Bệnh gout hiện nay được nhắc đến là một trong những căn bệnh phổ biến và khó chịu nhất vì những tác động của nó đến đời sống vật chất và tinh thần của người bệnh. Phương pháp điều trị bệnh gout tại các cơ sở y tế tại Việt Nam là sử dụng thuốc giảm đau, kháng viêm và hạ axit uric máu, tuy có tác dụng nhất thời nhưng thuốc không điều trị căn nguyên của bệnh. Ngoài ra, sử dụng thuốc trong một thời gian dài sẽ gây ra tác dụng phụ đến các bộ phận khác của cơ thể, do đó chớ lạm dụng các loại thuốc làm giảm axit uric trong máu.
Theo thống kê từ những năm đầu thập kỉ 90 cho đến thời điểm hiện tại, số người mắc bệnh gout đang tăng lên với tốc độ chóng mặt. Ngày xưa, bệnh gout chỉ là căn bệnh phổ biến của giới “nhà giàu”, nhưng hiện nay bệnh gout đã phá bỏ cái ranh giới đó khi mà cuộc sống ngày càng hiện đại, đời sống người dân ngày càng được nâng cao hơn. Phần lớn người bệnh gout vừa bị sưng ở khớp ngón chân cái, vừa bị đau ở các khớp xương khác như khớp đầu gối, mắt cá chân, cổ tay, ngón tay hay khuỷu tay.
Bệnh gout được hình thành do sự tăng cao bất thường axit uric trong máu, kèm theo đó là khả năng đào thải ra ngoài bằng nước tiểu bị hạn chế, sau một thời gian axit uric bị chuyển hoá thành các muối urat, tích tụ tại các khớp xương, mô và gân bao quanh khớp, dẫn đến xuất hiện triệu chứng đau, sưng tấy và ửng đỏ. Tuy nhiên, một số trường hợp có nồng độ axit uric trong máu cao nhưng lại không có bất kì triệu chứng nào của bệnh thì không thể kết luận là mắc bệnh gout, trường hợp này là giai đoạn đầu khi cơ thể bị rối loạn về chuyển hoá axit uric, chưa hình thành bệnh gout.
Muốn xác định người bệnh có bị bệnh gout hay không, cần phải xét 2 yếu tố là có triệu trứng lâm sàng nào không và nồng độ axit uric trong máu thông qua xét nghiệm có vượt mức quy định hay không. Ngoài ra, có trường hợp bác sĩ sẽ sử dụng phương pháp điều trị bệnh bằng cách không sử dụng thuốc kháng viêm, mà chỉ cho người bệnh uống colchicine trong vòng 1 ngày để xem người bệnh phản ứng thế nào để đánh giá chính xác tình trạng bệnh.
Theo ý kiến của các chuyên gia đầu ngành, khi xác định chỉ số axit uric cao mà không có biểu hiện đặc trưng nào của bệnh gout, thì không cần phải uống bất kì loại thuốc nào để giảm đau, kháng viêm hay hạ axit uric máu. Điều đầu tiên, cần phải xác định xem chế độ ăn uống, sinh hoạt và vận động hiện tại có làm tăng hàm lượng axit uric máu dẫn đến hình thành bệnh gout hay không. Việc sử dụng thuốc không phải lúc nào cũng tốt, vì bênh cạnh đó thì ngoài tác dụng trị bệnh, thuốc còn gây ra những tác dụng phụ khác đến cơ thể, nhất là thận và gan.
Muốn sử dụng thuốc hạ axit uric máu thì người bệnh cần xác định tổng thể tình trạng bệnh, nếu có sự xuất hiện cơn đau gout cấp thì chỉ sử dụng thuốc giảm đau. Trường hợp cơn đau kèm theo triệu chứng sưng tấy, ửng đỏ tại vị trí đau thì cần sử dụng thêm thuốc kháng viêm và colchicine. Sau khi cơn đau gout cấp qua đi thì người bệnh mới nên sử dụng thuốc hạ axit uric máu, cần sử dụng từ liều nhỏ đến cao và phải quan sát phản ứng của cơ thể. Vì loại thuốc này rất dễ gây ra dị ứng nguy hiểm, làm trầm trọng thêm tình trạng của bệnh.
Ngoài ra, khi xét nghiệm thấy tỉ lệ axit uric quá cao ở khoảng từ 8-10 mg/dl mà không có triệu chứng nào của bệnh gout thì người bệnh không nên sử dụng thuốc hạ axit uric máu. Người bệnh nên thay đổi khẩu phần ăn, áp dụng chế độ ăn kiêng, vận động vừa phải và tránh sử dụng rượu bia và chất kích thích,… Nếu như chỉ số axit uric lại không hạ thì người bệnh mới sử dụng thuốc hạ axit uric máu để tranh nguy cơ thận bị tác động.
Hiện nay, bệnh gout đang được điều hướng sang điều trị bằng phương pháp Đông Y, sử dụng các loại dược liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên, tiêu biểu trong đó là sản phẩm Hoàng Tiên Đan. Đây là sản phẩm được chứng minh hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị bệnh gout, với thành phần chủ yếu là các loại dược liệu quý được công nhận bởi các tổ chức uy tín hàng đầu về y tế.
Tìm hiểu thêm:
>>> Chỉ số acid uric máu khiến bạn bị gout
Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp
LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN
Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh
Chú Nguyễn Đồng Hỷ (Bồng Am, Sơn Động, Bắc Giang) không thể ngờ rằng, có một ngày thói quen uống nhiều rượu và ăn hải sản, đồ nội tạng lại khiến chú “rước bệnh gút vào thân”. Nhưng ở đời, có ai biết được chữ ngờ bởi nếu biết trước thì chắc chắn chú Hỷ đã không để bệnh gút có cơ hội hành hạ suốt 5 năm qua.
Cứ ngỡ, chiến tranh là một cuộc chiến tàn khốc và gây nhiều tổn thất nhất nhưng với bác Nguyễn Chí Thanh – thương binh hạng 2/4 - ở Lào Cai thì có một nỗi đau cũng dai dẳng, khổ sở không kém đó là quãng thời gian 17 năm “sống chung” cùng gút mạn tính.
Bài viết liên quan