https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
Sưng tấy, ửng đỏ tại các khớp, nồng độ acid uric tăng cao, xuất hiện hạt tophi tại khớp và tổ chức quanh khớp… là những dấu hiệu cho biết bạn đã chính thức trở thành “nạn nhân” của bệnh gout với tỷ lệ chính xác là 100 %.
Từ thế kỷ thứ V trước công nguyên, bệnh gout đã được phát hiện nhưng mãi đến năm 1683, Sydenham mới mô tả đầy đủ diễn biến lâm sàng của cơn gout cấp và đến cuối thế kỷ XIX, Schelle, Bargman và Wollaston mới tìm thấy vai trò của acid uric trong nguyên nhân gây bệnh. Từ đó đến ngay, bệnh gout luôn trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người trên toàn thế giới.
Gout là bệnh có lịch sử từ ngàn đời nay
Tại Mỹ, bệnh gout đã tăng cao trong suốt 20 năm qua và đang ảnh hưởng đến 8,3 triệu người, chiếm 4% dân số nước này. Tỷ lệ tăng nồng độ acid uric trong máu cũng cao hơn, ảnh hưởng trực tiếp tới 43,3 triệu người Mỹ (chiếm 21%). Đặc biệt, những con số này cũng không ngừng “leo thang” trên toàn thế giới.
Tại Việt Nam, một khảo sát được Viện Gút tiến hành trong 5 năm (2007-2012) cho thấy, cả nước có hơn 22 ngàn người mắc bệnh gout. Trong đó số bệnh nhân gout tại TP. HCM là lớn nhất lên tới 8246 người chiếm hơn 1/3 bệnh nhân gout trên cả nước.
Thống kê mới đây nhất của Bộ Y tế Việt Nam cũng chỉ ra, số người mắc bệnh gout đã lên đến hàng triệu người và gia tăng theo từng năm. Chưa hết, tỷ lệ bệnh gout xuất hiện ngày càng nhiều ở nữ giới và độ tuổi mắc bệnh đã mở rộng dần xuống 20-60 tuổi, chứ không còn tập trung ở nhóm tuổi từ 40 trở lên như trước nữa.
Và có một nghịch lý là rất nhiều người bệnh không biết bệnh gout là gì và phần lớn người bệnh chỉ phát hiện mắc gout khi đã chuyển sang giai đoạn mạn tính. Do đó, việc trang bị kiến thức về bệnh là việc cần thiết, nhất là kiến thức về những biểu hiện của bệnh gout thế nào để chủ động nhận biết và điều trị bệnh ngay ở giai đoạn đầu.
Các chuyên gia y tế cho rằng, sở dĩ bệnh gout ngày càng tăng cao là do mặt trái của nền kinh tế hiện đại kéo theo những hệ quả đáng tiếc như thay đổi khẩu phần thức ăn hàng ngày (ăn thực phẩm chứa nhiều nhân purin, uống nhiều rượu bia…), thói quen sinh hoạt kém lành mạnh (thức khuya, uống ít nước, stress…) và bệnh lười vận động. Trong khi đó, một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh gout là do sự rối loạn chuyển hoá bên trong cơ thể, làm tăng acid uric trong máu, dẫn đến tích tụ muối urat tại các khớp, gây ra các cơn đau nhức, sưng tấy khó chịu.
Tuy ở giai đoạn đầu, bệnh gout phát triển một cách rất âm thầm, nhẹ nhàng, dường như không hề có dấu hiệu nào báo trước nhưng triệu chứng xuất hiện đột ngột. Bởi triệu chứng bệnh gout dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh cơ xương khớp khác nên người bệnh cần chú ý đến những dấu hiệu sau:
- Đau khớp dữ dội: Dấu hiệu ban đầu thường xuất hiện ở khớp ngón chân cái vào ban đêm nhưng cũng có trường hợp biểu hiện này có thể xảy ra ở bàn chân, mắt cá chân, đầu gối, bàn tay và cổ tay...
- Khó chịu: Sự tấn công của cơn đau dữ dội có thể để lại sự khó chịu cho người bệnh trong vài giờ sau khi sử dụng sản phẩm giảm đau.
Sưng, tấy đỏ, đau các khớp là dấu hiệu đặc trưng của gout
- Viêm sưng và tấy đỏ: Những khớp bị tổn thương viêm sưng, mềm, nóng và có màu đỏ. Ở một số người còn xuất hiện những cơn sốt nhẹ 38-38,5 độ gây rét run và mệt mỏi.
- Hạn chế chuyển động: Giảm sự di chuyển khớp do đau và cứng khớp có thể xảy ra khi bệnh gout tiến triển.
Do dấu hiệu ban đầu có thể hết trong 1-2 tuần sau đó nên nhiều người lầm tưởng rằng bệnh gout đã khỏi nên không cần tiếp tục thăm khám, điều trị. Chính điều này đã dẫn tới những hệ lụy nguy hiểm, khi bệnh đã bước sang giai đoạn mạn tính. Đồng thời, lúc này chỉ số acid uric trong máu của người bệnh cũng rất cao.
Ở giai đoạn nặng (gout mạn tính), bệnh gout có những biểu hiện rõ rệt hơn bằng sự xuất hiện các khối u cục xung quanh các khớp, hay còn gọi là hạt tophi. Ban đầu có kích thước nhỏ nhưng nếu không được điều trị thì có thể phát triển to dần gây biến dạng khớp, phá hủy xương, nặng hơn có thể bị tàn phế, tháo khớp thậm chí là tử vong.
Hạt tophi – một trong những biểu hiện của gout mạn tính
Ngoài những biểu hiện trên, người bệnh sẽ cảm nhận thấy toàn thân sốt nhẹ, lạnh run, ít tiểu tiện, khát nước, mắt có tia đỏ, táo bón đồng thời tâm trạng lo lắng mệt mỏi… Nguy hiểm hơn, bệnh gout được biết đến là căn bệnh rất dai dẳng, khó điều trị dễ tái lại và là tác nhân gây ra những biến chứng khôn lường với sức khỏe người bệnh như: sỏi thận, suy thận, cao huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim… Do đó, để kiểm soát và ngăn ngừa những hệ quả có thể sảy ra, người bệnh nên đến các cơ sở y tế sớm nhất để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Để đối phó lại với bệnh gout, nhiều người tìm đến các loại thuốc chống viêm, giảm đau và hạ acid uric trong máu. Song, đây chỉ là giải pháp tạm thời, vì nó chỉ làm giảm triệu chứng chứ không giải quyết căn nguyên gốc rễ của bệnh, sử dụng dài ngày còn gây tác dụng phụ lên các bộ phận khác của cơ thể người bệnh.
Lạm dụng thuốc giảm đau rất hại sức khỏe
Bởi vậy, hướng điều trị bệnh gout được ưu tiên hàng đầu hiện nay đồng thời cũng là cách trị gout tận gốc mang lại hiệu quả cao nhất là sử dụng sản phẩm Hoàng Tiên Đan kết hợp xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt và vận động phù hợp.
Sản phẩm Hoàng Tiên Đan có thành phần chính là hoạt chất Phytosterol có trong Tơm trơng – một thảo dược nổi tiếng trong bài thuốc của vua voi Ama Kông – đã được nhiều tổ chức y tế uy tín và 2 trường ĐH Y Dược Huế và ĐH Y Dược TP. HCM chứng minh mang lại hiệu quả cao trong phòng và điều trị bệnh gout.
Hoàng Tiên Đan – Tiêu tan nỗi lo bệnh gout
Đặc biệt, khi kết hợp Tơm trơng cùng Khúc khắc và Dâm dương hoắc, Hoàng Tiên Đan trở thành một giải pháp toàn diện giúp tăng cường các chức năng của thận, gia tăng đào thải acid uric, giữ nồng độ acid uric trong máu ở ngưỡng an toàn, giảm các triệu chứng sưng đau, nóng đỏ và đánh tan các u cục tophi mạn tính.
Nguồn trích dẫn: Chi tiết
Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp
LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN
Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh
Chia sẻ kinh nghiệm đẩy lùi bệnh gout sau 10 năm đau đớn của anh Lợi khi bị gout mạn tính nằm liệt giường. Sụt 5kg, đi ngoài như tháo cống, chỉ ngủ được 2-3 tiếng/ ngày, nằm liệt giường 8 tháng... là những biến cố chú Trần Văn Lợi, sinh năm 1964 tại Gia Lâm, Hà Nội phải trải qua trong 10 năm mắc bệnh gout mạn tính.
Cứ ngỡ, chiến tranh là một cuộc chiến tàn khốc và gây nhiều tổn thất nhất nhưng với bác Nguyễn Chí Thanh – thương binh hạng 2/4 - ở Lào Cai thì có một nỗi đau cũng dai dẳng, khổ sở không kém đó là quãng thời gian 17 năm “sống chung” cùng gút mạn tính.
Bài viết liên quan