https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
Đối với những người bị bệnh gout thì chế độ ăn uống là điều cực kỳ quan trọng, bởi đây được xem là chiếc chìa khóa vàng giúp giảm nhanh nồng độ acid uric, từ đó hỗ trợ điều trị bệnh gout hiệu quả và an toàn. Vậy uống gì để giảm axit uric? Dưới đây là câu trả lời mà bạn đang mong đợi.
Acid uric tăng cao chính là thủ phạm dẫn tới bệnh gout. Bởi khi hàm lượng acid uric trong máu mà vượt quá ngưỡng cho phép thì chúng sẽ có xu hướng hình thành nên các tinh thể muối urat ở trong khớp xương, khi đã tích tụ đủ các tinh thể này thì chúng sẽ gây ra các tổn thương viêm khớp, từ đó gây đau nhức và sưng khớp, khó vận động khớp. Thậm chí nếu như kéo dài sẽ gây biến dạng khớp, tàn phế khớp, nhiễm trùng máu và nặng hơn là gây ra các bệnh tim mạch đe dọa đến tính mạng người bệnh.
Uống từ 2 - 3 lít nước lọc mỗi ngày
Bạn nên biết rằng gần 80% cơ thể con người là nước, nước tham gia vào mọi hoạt động trong cơ thể, trong đó có việc trao đổi chất. Uống nước mỗi ngày giúp tăng khả năng trao đổi chất, ngăn chặn nguy cơ rối loạn chuyển hóa đạm, từ đó ngăn ngừa khả năng rối loạn acid uric.
Đặc biệt nước có tác dụng kích thích lợi tiểu, giúp cho việc bài tiết acid uric dư thừa ra ngoài tốt hơn, thậm chí còn giúp bài tiết tốt qua cả tuyến mồ hôi. Đồng thời uống nhiều nước cũng làm tăng tính kiềm trong cơ thể, ngăn chặn nguy cơ lắng đọng aicd uric ở thận, tăng cường chức năng của thận, vì thế giúp giảm acid uric tốt. Do đó mỗi ngày bạn nên uống ít nhất từ 2-3 lít nước/ngày để nhận thấy hiệu quả.
Nước ép dưa leo
Dưa leo được xem là một trong những thực phẩm hàng đầu rất tốt với sức khỏe của người bị bệnh gout. Mỗi ngày một ly nước ép dưa leo không chỉ cung cấp cho cơ thể rất nhiều các vitamin và khoáng chất mà còn giúp giải độc cơ thể cực tốt. Nước ép dưa leo có khả năng làm sạch máu khỏi các độc tố không cần thiết, trong đó có acid uric, giúp loại bỏ nhanh lượng acid uric dư thừa này ra ngoài, nâng cao miễn dịch cho cơ thể khỏe mạnh.
Đặc biệt nước ép dưa leo vừa nhiều nước lại giàu vitamin K giúp bảo vệ xương chắc khỏe hơn, ngăn ngừa nguy cơ đông máu ở khớp xương. Các chất chống ôxy hóa có trong dưa leo có tác dụng loại bỏ các gốc tự do trong máu, đồng thời giúp ổn định huyết áp và ngăn ngừa được các nguy cơ bị bệnh tim mạch - biến chứng do gout gây ra.
Nước ép bưởi
Nước ép bưởi cung cấp cho cơ thể lượng lớn vitamin C, có khả năng tăng cường đào thải acid uric dư thừa trong máu ra khỏi cơ thể, đồng thời còn giúp làm giảm đau và ngăn chặn những cơn gout cấp tính. Hơn nữa bưởi cũng giàu nước nên rất lợi tiểu, qua đó giúp cho việc bài tiết acid uric diễn ra thuận lợi hơn.
Uống nước ép anh đào
Đây là loại trái cây vô cùng tuyệt vời đối với những người bị bệnh gout. Qủa cherry gồm nhiều loại vitamin khác nhau như A, C, K và các vitamin nhóm B, ràu khoáng chất, đặc biệt là có nhiều chất xơ, các chất chống oxy hóa và đường đơn. Vì vậy uống nước ép quả anh đào mỗi ngày sẽ giúp làm giảm nhanh hàm lượng axít uric trong cơ thể. Đồng thời còn chống lại triệu chứng sưng tấy và đau nhức khớp do gout gây ra.
Nước ép dứa nguyên chất
Dứa là loại quả có nhiều vitamin, acid hữu cơ như acid citric, các khoáng tố vi lượng và men tiêu hóa bromelin tốt cho cơ thể. Đặc biệt dịch chiết của dứa có tác dụng lợi tiểu và giải độc, vì thế nếu uống nước ép này đều đặn sẽ giúp bài tiết acid uric tốt, từ đó giảm acid uric trong máu nhanh, đồng thời còn giúp giảm sưng đau và ngăn chặn cơn viêm khớp cấp do bệnh gout gây ra.
Tìm hiểu thêm: Tư vấn cách giảm acid uric hiệu quả
Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp
LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN
Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh
Chia sẻ kinh nghiệm đẩy lùi bệnh gout sau 10 năm đau đớn của anh Lợi khi bị gout mạn tính nằm liệt giường. Sụt 5kg, đi ngoài như tháo cống, chỉ ngủ được 2-3 tiếng/ ngày, nằm liệt giường 8 tháng... là những biến cố chú Trần Văn Lợi, sinh năm 1964 tại Gia Lâm, Hà Nội phải trải qua trong 10 năm mắc bệnh gout mạn tính.
Cứ ngỡ, chiến tranh là một cuộc chiến tàn khốc và gây nhiều tổn thất nhất nhưng với bác Nguyễn Chí Thanh – thương binh hạng 2/4 - ở Lào Cai thì có một nỗi đau cũng dai dẳng, khổ sở không kém đó là quãng thời gian 17 năm “sống chung” cùng gút mạn tính.
Bài viết liên quan