https://www.high-endrolex.com/31

https://www.high-endrolex.com/31

https://www.high-endrolex.com/31

Vì sao tỉ lệ mắc bệnh gout ở tuổi trung niên rất cao?

Vì sao tỉ lệ mắc bệnh gout ở tuổi trung niên rất cao?

Thống kê cho thấy, đàn ông bước vào tuổi trung niên và phụ nữ sau khi mãn kinh có nguy cơ mắc bệnh gout rất cao, mặc dù bệnh lý này đang có xu hướng dần trẻ hóa. Đa phần nguyên nhân bệnh gout đều là do việc ăn uống dư thừa chất dẫn đến việc tích tụ chất không tiêu thụ được hoặc không hấp thụ hết hay hấp thụ quá tải gây nên.

Nghiên cứu cho thấy, nam và nữ trong độ tuổi từ 45 trở đi thì nguy cơ mắc bệnh càng cao. Có khoảng 5-10% số người trên 35 tuổi bị tăng axit uric máu có nguy cơ trở thành bệnh nhân gout. Nguyên nhân chính là do thừa cân, béo phì, lười vận động, sử dụng nhiều thực phẩm giàu đạm, suy giảm chức năng thận, bị cao huyết áp, hội chứng chuyển hoá, uống nhiều bia rượu và sử dụng một số loại thuốc (Aspirin, thuốc lợi tiểu,…) trong thời gian dài.

Bệnh gout ở tuổi trung niên

Các nhà khoa học đã nghiên cứu và đưa ra nhận định rằng bệnh gout có thể xuất hiện ở bất cứ đối tượng nào nhưng đối với những người bước vào độ tuổi trung niên thì nguy cơ mắc bệnh gout cao hơn những độ tuổi khác do:

Chế độ ăn chứa nhiều purin: Việc nạp nhiều thức ăn có chứa purin sẽ làm tăng axit uric trong máu. Làm tái phát các cơn gout cấp và có nguy cơ trở thành gout mãn tính, nếu không điều trị kịp thời. Các thức ăn chứa nhiều purin có thể kể đến như hải sản, nội tạng động vật, các loại thịt đỏ,…

Sử dụng nhiều rượu bia và chất kích thích:  Cuộc sống hiện đại, công việc và các mối quan hệ khiến đàn ông trung niên trở nên “gắn bó” với các bữa tiệc. Uống một lượng lớn bia rượu sẽ làm gia tăng nồng độ axit uric trong máu mà không đào thải được ra ngoài, chất này tích tụ trong thời gian dài gây ra bệnh gout, sỏi thận. Ngoài ra, bia rượu còn tác động trực tiếp đến gan, dạ dày và tim mạch gây ra những bệnh lý nguy hiểm không kém.

TÌM HIỂU THÊM: Đâu là nguyên nhân gây bệnh gout ở người béo phì?

Thừa cân, cao huyết áp, rối loạn lipid máu: Những người bước vào độ tuổi trung niên thường gặp thêm một số bệnh lý về cân nặng và huyết áp. Những bệnh này làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout (có thể tăng 5 lần so với người bình thường). Bên cạnh việc lười vận động cộng với việc sử dụng các loại thuốc điều trị huyết áp, rối loại lipid máu cũng làm tăng nguy cơ mắc gout.

Hiện nay, để phòng và điều trị gout, các bác sĩ và bệnh nhân dần chuyển hướng sang sử dụng các sản phẩm Đông y, trong đó nổi bật là sản phẩm Hoàng Tiên Đan có chức năng tăng cường đào thải acid uric, giảm nồng độ axit uric trong máu, tuyệt đối an toàn và không gây tác dụng phụ cho bệnh nhân.

TÌM HIỂU THÊM:

>>> Điều trị bệnh gout bằng thảo dược thiên nhiên qua lời khuyên của chuyên gia

>>> Chỉ số acid uric qua từng giai đoạn của bệnh gout

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Hoặc
Hoàng Tiên Đan giúp trị gút và tăng cường sinh lý cho người bệnh gút từ căn nguyên của thận

Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp

LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN

  • Đẩy lùi gút từ căn nguyên của thận
  • Tăng cường sinh lý cho người bệnh gút từ căn nguyên của thận
  • Chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên an toàn khi sử dụng dài ngày
  • Hiệu quả lâu dài, ngăn ngừa gút tái phát
  • Cải thiện rõ rệt chỉ sau 1 liệu trình (*)
  • Được đồng hành, tư vấn bởi đội ngũ dược sỹ tận tâm và giàu kinh nghiệm

Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan

Xem tại đây

* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh

Kinh nghiệm điều trị bệnh gút mạn tính
Tiêu tan nỗi lo bệnh gút chỉ sau 3 tháng

Tiêu tan nỗi lo bệnh gút chỉ sau 3 tháng

Chú Nguyễn Đồng Hỷ (Bồng Am, Sơn Động, Bắc Giang) không thể ngờ rằng, có một ngày thói quen uống nhiều rượu và ăn hải sản, đồ nội tạng lại khiến chú “rước bệnh gút vào thân”. Nhưng ở đời, có ai biết được chữ ngờ bởi nếu biết trước thì chắc chắn chú Hỷ đã không để bệnh gút có cơ hội hành hạ suốt 5 năm qua.

Thương tật 70% cũng không đau đớn bằng 17 năm mắc bệnh gút

Thương tật 70% cũng không đau đớn bằng 17 năm mắc bệnh gút

Cứ ngỡ, chiến tranh là một cuộc chiến tàn khốc và gây nhiều tổn thất nhất nhưng với bác Nguyễn Chí Thanh – thương binh hạng 2/4 - ở Lào Cai thì có một nỗi đau cũng dai dẳng, khổ sở không kém đó là quãng thời gian 17 năm “sống chung” cùng gút mạn tính.

scrolltop
DMCA DMCA.com Protection Status