https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
Chỉ số acid uric tăng cao được xem là nguyên nhân chính gây ra bệnh gout. Đó là lý do, rất nhiều người bệnh đang nghĩ “trăm phương nghìn kế” để đưa chỉ số này về ngưỡng an toàn. Bởi đây là cách tối ưu giúp họ đẩy lùi sự đe dọa của bệnh gout.
Acid uric là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa purin. Trong điều kiện bình thường, acid uric hòa tan trong máu, đi qua thận và được loại bỏ trong nước tiểu nhưng nếu chế độ ăn uống có nhiều chất có chứa purin (thịt đỏ, phủ tạng động vật, cá biển, đậu Hà Lan, bia rượu…) khiến tăng tổng hợp acid uric hoặc do chức năng của thận suy giảm khiến giảm đào thải acid uric làm cho lượng acid uric trong máu tăng cao.
Cần quan tâm đúng mức đến nồng độ acid uric
Nồng độ acid uric máu trung bình ở nam là 5,1 ± 1,0 mg/dl (420 μmol/lít), nữ 4,0 ± 1mg/dl (360 μmol/lít). Khi nồng độ acid uric máu vượt qua giới hạn trên được coi là tăng acid uric.
Có thể nói, chỉ số acid uric là chỉ số quyết định trong việc chẩn đoán người bệnh có bị bệnh gout hay không và mức độ nguy hiểm của bệnh đang ở giai đoạn nào. Đặc biệt mức acid uric máu càng cao thì nguy cơ mắc bệnh gout càng cao, do đó, người bệnh cần hết sức cảnh giác với bệnh gout đồng thời cần kiểm soát để đưa chỉ số acid uric về ngưỡng an toàn.
Song cần lưu ý rằng, nồng độ acid uric trong máu tăng cao nhưng chưa xuất hiện các cơn gout cấp thì chưa phải gout. Tuy nhiên, khi lượng acid uric trong máu tăng cao kéo dài sẽ lắng đọng tinh thể urat ở các khớp gây ra các đợt viêm khớp cấp hay còn gọi là cơn gout cấp. Khi đó, tăng acid uric máu đã tiến triển thành bệnh gout.
Acid uric tăng là “tiền đề” của bệnh gout
Theo các chuyên gia y tế, đa số nguyên nhân tăng acid uric và gây ra bệnh gout xuất phát từ chế độ ăn uống, sinh hoạt của người bệnh. Các chuyên gia cũng chỉ ra rằng mặt trái của lối sống hiện đại, ăn uống quá nhiều đạm, lạm dụng bia rượu, các chất kích thích và hội chứng lười vận động làm số lượng người có chỉ số acid uric cao và mắc bệnh gout ngày càng gia tăng, trẻ hoá.
Do đó, việc kiểm soát chỉ số acid uric có vai trò rất quan trọng và đây cũng là yếu tố “sống còn” giúp người bệnh tránh xa bệnh gout. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để giảm hàm lượng acid uric trong máu người bệnh về ngưỡng an toàn, ngăn chặn bệnh phát triển và tiến tới đẩy lùi bệnh gout? Dưới đây là những cách giúp giảm acid uric người bệnh có thể áp dụng:
Là biện pháp rất quan trọng giúp giảm acid uric trong máu và phòng ngừa bệnh gout hiệu quả. Để làm được điều này người bệnh nên dùng các thực phẩm không hoặc ít có nhân purin, từ đó giảm tổng hợp acid uric đồng thời uống nhiều nước giúp tăng cường đào thải acid uric qua đường tiết niệu.
Rượu bia – thủ phạm khiến acid uric tăng cao
Những thực phẩm giúp giảm nồng acid uric trong máu người bệnh nên sử dụng gồm: dưa leo, củ sắn, cà chua, táo, rau cải, ngũ cốc, bưởi, dưa hấu, cam… Ngoài ra, người bệnh nên hạn chế ăn các thực phẩm có chứa nhiều nhân purin như phủ tạng động vật (gan, thận, não, tụy,...), thịt dê, thịt bò, thịt cừu, thịt hun khói, lươn, nghêu, sò, cua, đậu hà lan, nấm., măng tây, rau bina... và tuyệt đối không uống rượu, bia.
Béo phì, thừa cân là đối tưỡng dễ dẫn đến bệnh gout. Bởi vậy, nếu chỉ số BMI >25 (BMI = cân nặng / chiều cao bình phương) thì người bệnh cần cảm tiết giảm ăn uống để có kế hoạch giảm cân nhằm ngăn ngừa sự ra tăng của acid uric trong máu. Tuy nhiên, người bệnh không nên giảm cân một cách quá đột ngột vì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến dạ dày, gan, thận và sức đề kháng của cơ thể.
Tăng cường trao đổi chất, đốt cháy calo, đào thải tốt acid uric là những lý do người bệnh nên luyện tập thể dục thể thao hàng ngày. Tùy theo tình trạng sức khỏe, người bệnh có thể lựa chọn các môn thể thao phù hợp như đi bộ, đạp xe, đánh cầu lông, bóng bàn hoặc bơi lội…
Thận trọng khi dùng thuốc hạ acid uric
Có thể kể đến một số thuốc giúp giảm chỉ số acid uric như thuốc tây giảm acid, giảm đau thông dụng ngoài các hiệu thuốc...
Tuy giúp giảm hàm lượng acid uric trong máu tức thời nhưng các loại thuốc này gây nhiều tác dụng phụ khi sử dụng trong thời gian dài như dị ứng, mẩn ngứa, nhờn thuốc, khó kiểm soát được chỉ số acid uric, suy thận và thậm chí là tử vong.
Một trong những xu hướng được nhiều người bệnh lựa chọn trong việc giảm acid uric hiện nay là sử dụng thảo dược giúp tăng cường chức năng thận. Tiêu biểu trong số này là hoạt chất Phytosterol trong cây Tơm trơng – thảo dược quý của núi rừng Tây Nguyên - được hai trường Đại học Y Dược Huế, ĐH Y Dược TP. HCM đánh giá mang lại hiệu quả cao trong việc giảm acid uric trong máu và chống sưng viêm. Đặc biệt, khi kết hợp cùng Dâm dương hoắc, Khúc khắc, hoạt chất Phytosterol trong cây Tơm trơng sẽ được gia tăng công dụng bổ thận, tăng cường chức năng đào thải của thận, giúp giảm acid uric trong máu ở bệnh nhân gout an toàn, hiệu quả.
Tiêu tan nỗi lo bệnh gout nhờ Hoàng Tiên Đan
Bộ 3 thảo dược quý này hiện đã được bào chế thành viên uống tiện dụng Hoàng Tiên Đan. Song song với việc giúp kiểm soát và duy trì chỉ số acid uric trong máu ở ngưỡng an toàn, Hoàng Tiên Đan còn làm giảm tái diễn cơn gout cấp và mạn tính, giảm mức độ sưng đau khớp, phòng ngừa các biến chứng và ngăn ngừa bệnh gout quay trở lại. Hoàng Tiên Đan tiêu tan nỗi lo acid uric tăng, tiêu tan nỗi lo bệnh gout.
Phương pháp tối ưu giảm acid uric và chữa bệnh gout mạn tính từ căn nguyên của thận
TÌM HIỂU THÊM:
- 10 loại thực phẩm giảm acid uric trong máu nhanh nhất
- Hướng đột phá mới trong điều trị bệnh gout mạn tính
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp
LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN
Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh
Cứ ngỡ, chiến tranh là một cuộc chiến tàn khốc và gây nhiều tổn thất nhất nhưng với bác Nguyễn Chí Thanh – thương binh hạng 2/4 - ở Lào Cai thì có một nỗi đau cũng dai dẳng, khổ sở không kém đó là quãng thời gian 17 năm “sống chung” cùng gút mạn tính.
Chia sẻ kinh nghiệm đẩy lùi bệnh gout sau 10 năm đau đớn của anh Lợi khi bị gout mạn tính nằm liệt giường. Sụt 5kg, đi ngoài như tháo cống, chỉ ngủ được 2-3 tiếng/ ngày, nằm liệt giường 8 tháng... là những biến cố chú Trần Văn Lợi, sinh năm 1964 tại Gia Lâm, Hà Nội phải trải qua trong 10 năm mắc bệnh gout mạn tính.
Bài viết liên quan