https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
Chữa bệnh gout bằng các bài thuốc dân gian, trong đó có cây mật nhân đã được ứng dụng qua nhiều thế hệ ông cha, không những cho hiệu quả mà còn rất an toàn với sức khỏe, không lo tác dụng phụ. Vậy thì mật nhân chữa bệnh gout như thế nào? Nếu bạn cũng đang quan tâm về bài thuốc này thì nên tham khảo ngay bài viết dưới đây để nắm rõ được tác dụng của cây thuốc cũng như biết cách sử dụng khi cần thiết.
Bệnh gout hay bệnh thống phong là bệnh rất thường gặp hiện nay, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do tiêu thụ quá nhiều thực phẩm giàu chất đạm, lười ăn rau xanh, sử dụng nhiều rượu bia và chất kích thích, do béo phì, di truyền, do mắc các bệnh về thận...Triệu chứng đặc trưng của bệnh là đau nhức tại các khớp như khóp ngón chân, ngón tay, khớp gối, mắt cá chân, bàn tay, bàn chân, cổ chân...Nếu kéo dài có thể gây tàn phế vĩnh viễn hoặc các biến chứng về tim mạch đe tọa tới tính mạng người bệnh.
Cây mật nhân có tên gọi khoa học là Eurycoma longifolia, ngoài ra nó còn được gọi với nhiều tên khác như cây bá bệnh, cây bách bệnh, cây mật nhơn....thườngp hân bố chủ yếu ở các tỉnh miền trung như Nghệ An hay Quảng Bình. Cây mật nhân có nguồn gốc là cây mọc hoang, độ dài thân khoảng 15-20m, lá mọc kép và đối nhau, lá có màu xanh đậm, có quả mọc từng chùm. Tất cả thân, lá, quả và rễ của mật nhân đều được dùng làm thuốc.
củ rễ cây mật nhân
Của và rễ cây mật nhân
Theo y học cổ truyền thì cây mật nhân là một vị thuốc quý có tính mát, có vị hơi đắng, quy kinh can thận, vì thế có hiệu quả cao trong điều trị các chứng tê nhức chân tay, làm giảm sưng viêm, cải thiện rõ rệt tình trạng viêm sưng khớp ở người bị bệnh gout, đồng thời giúp đào thải nhanh hàm lượng acid uric ra ngoài, cải thiện chức năng bệnh gout.
Ngoài ra theo nghiên cứu của y học hiện đại về cây mật nhân thì người ta đã tìm thấy trong thành phần của mật nhân có chứa các chất như: alcaloiit, quasinoide, tritecpenoit và một số chất khác có khả năng giải độc, chống viêm, tiêu diệt ký sinh trùng và vi khuẩn. Đặc biệt các thành phần này có rất lợi tiểu, làm giảm sưng đau hiệu quả, tăng cường sức đề cho cơ thể nên rất thích hợp đối với những bệnh nhân mắc bệnh gout. Nếu biết cách sử dụng cây mật nhân đúng cách sẽ giúp hỗ trợ điều trị bệnh gout hiệu quả.
Để làm giảm nhanh các triệu chứng do bệnh gout gây ra cũng như sớm đẩy lùi được bệnh thì bạn có thể áp dụng cây mật nhân theo 3 cách đơn giản sau:
- Cách 1: Dùng mật nhân để sắc lấy nước uống. Cách này rất đơn giản, dễ làm và hiệu quả cao. Theo đó bạn dùng khoảng 20g rễ cây mật nhân đem rửa qua rồi cho vào ấm nước, cho thêm khoảng 1,2 lít nước rồi sắc nhỏ lửa. Sắc tới khi còn khoảng 600ml thì bắc ra uống, chú ý không uống hết ngay một lúc mà cần chia đều uống trong ngày, uống ngay khi còn ấm và dùng tới khi bệnh khỏi thì dừng.
- Cách 2: Đem mật nhân ngâm rượu xoa bóp. Người bệnh lấy khoảng 40g rễ của cây mật nhân đã phơi khô, đem thái mỏng và sao vàng, kết hợp với tầm 50g chuối hạt phơi khô. Tất cả đem trộn đều rồi ngâm cùng với 200ml rượu trắng, ngâm trong vòng khoảng 5 ngày là có thể dùng. Lúc này bạn chỉ cần lấy một ít cốt rượu đem thoa lên vị trí các khớp bị sưng viêm rồi xoa bóp nhẹ nhàng sẽ thấy giảm đau rõ rệt, cải thiện bệnh gout.
- Cách 3: Dùng bột mật nhân pha uống. Bạn dùng vỏ thân và rễ của mật nhân phơi khô đem sao vàng rồi tán thành bột mịn. Sau đó mỗi khi dùng thì lấy khoảng 10g đem pha với nước rồi uống sau bữa ăn, dùng liên tục sẽ thấy chuyển biến tích cực.
Lưu ý bài thuốc dùng cây mật nhân chữa bệnh gout không sử dụng cho phụ nữ đang có thai và trong thời kì cho con bú, không được dùng cho trẻ dưới 8 tuổi. Đặc biệt sau khi bệnh đã khỏi thì nên dừng, không nên quá lạm dụng bởi dễ gây phản ứng phụ không tốt.
Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp
LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN
Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh
Cứ ngỡ, chiến tranh là một cuộc chiến tàn khốc và gây nhiều tổn thất nhất nhưng với bác Nguyễn Chí Thanh – thương binh hạng 2/4 - ở Lào Cai thì có một nỗi đau cũng dai dẳng, khổ sở không kém đó là quãng thời gian 17 năm “sống chung” cùng gút mạn tính.
“Đã bị bệnh gút là khổ lắm, nhẹ còn đỡ, nặng thì không đi lại được. Nói chung gút là bệnh rất nguy hiểm” – Đó là đúc kết xương máu của bác Mai Sinh Diệc (Khoái Châu, Hưng Yên) sau những tháng ngày khổ sở vì bệnh gút.
Bài viết liên quan