https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
Acid uric tăng cao là nguyên nhân chính dẫn đến hình thành bệnh gout. Khi nồng độ axit uric trong máu tăng cao dẫn đến sự lắng đọng các tinh thể muối urat tại các mô, khớp. Vì vậy, bệnh nhân gout nên bổ sung các loại thực phẩm chứa nhiều kali, vitamin C, acid folic có tác dụng tốt trong điều trị gout cũng như làm giảm acid uric trong máu, giúp kiểm soát và ngăn ngừa bệnh gout quay trở lại.
Đặc biệt để không phải khổ sở vì cơn đau gout bất chợt xảy ra do nồng độ acid uric tăng cao, bạn đừng quên bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày 10 loại thực phẩm dưới đây để giảm acid uric trong máu hữu hiệu.
Trong một quả chuối có chứa 105 calo, lượng đường rất thấp lại giàu vitamin B6, C, chất xơ, kali, magie, acid folic… rất có lợi cho người bị gout. Chuối có lượng kali cao (422 mg/ quả) giúp duy trì huyết áp, tăng đào thải acid uric qua đường tiết niệu từ đó, giúp giảm acid uric và các triệu chứng của bệnh gout hiệu quả. Ngoài ra 10,3 mg vitamin C trong chuối cũng góp phần làm giảm nồng độ acid uric máu và giảm các triệu chứng của bệnh.
Chưa kể, trong mỗi quả chuối còn có 24µg acid folic có vai trò rất lớn trong việc giảm acid uric và cải thiện các mô bị hỏng trong các khớp xương.
Được mệnh danh là “mỏ” dinh dưỡng cho sức khỏe, ổi không chỉ bổ dưỡng mà còn là nguồn cung cấp đa số sinh tố tuyệt vời cho cơ thể. Ăn ổi giúp chống ung thư, giảm huyết áp, giảm nguy cơ bệnh tim, phòng ngừa ung thư tuyến tiền liệt và rất có lợi cho điều trị viêm dạ dày, ruột.
Hàm lượng vitamin C, kali có trong ổi còn rất tốt cho người bị gout. Đây là loại trái cây rất phổ biến và có thể sử dụng hàng ngày để làm giảm nồng độ acid uric trong máu đồng thời giúp đánh tan những tinh thể muối kết tinh ở các mô, khớp.
Thành phần của táo chứa nhiều acid malic có tác dụng trung hòa lượng acid uric trong máu. Có thể sử dụng táo trước, trong và sau bữa ăn. Các chuyên gia khuyến cáo nên duy trì ăn táo hàng ngày để đạt hiệu quả tốt.
Trong một quả táo có khoảng 30mg ketone, 15% là các chất hydrocarbon và chất keo; các loại vitamin A, C, E. Ngoài ra, lượng kali và các chất chống oxy hóa cũng rất phong phú. Đó là lý do táo là loại quả được rất nhiều người ưa chuộng và được sử dụng nhiều trong việc bồi bổ sức khỏe lẫn phòng, trị bệnh.
Được biết đến là loại trái cây rất giàu vitamin C và đặc biệt cherry còn chứa 1 loại chất chống viêm là anthocanis, hỗ trợ giảm nồng độ acid uric trong máu và ngăn chặn acid uric kết tinh lắng đọng tại các khớp.
Người bị bệnh gout nên ăn 200gram cherry (anh đào) mỗi ngày hoặc có thể uống 1-2 ly nước ép để giảm acid uric.
Loại quả này có tính bình, vị ngọt, có công dụng bổ khí huyết và lợi tiểu. Sách Bách Thảo Kính cho rằng, nho có tác dụng “trị gân cốt thấp thống, lợi niệu rất tốt”. Đây cũng là loại quả kiềm tính, nhiều nước, giàu sinh tố và hầu như không có nhân purin.
Người có mắc bệnh gout nên ăn nho thường xuyên để nâng cao tính kiềm trong cơ thể và đào thảo acid uric ra ngoài. Nhiều người còn sử dụng nho tươi nấu cháo với gạo để giảm các cơn đau dữ dội của gout cấp tính.
Bột nở có thành phần chính là acid cacbonat, chất này có tác dụng làm giảm acid uric trong máu, có vai trò như chất trung hòa tự nhiên của acid uric bằng cách cân bằng lượng acid và kiềm trong cơ thể. Bệnh nhân gout được khuyên nên trộn nửa thìa café bột nở với 1 ly nước và uống 3 lần mỗi ngày.
Được biết, phương pháp này được phát hiện bởi một bác sỹ người Anh tên là Alfred Garrd từ thế kỷ thứ 19 để kiềm hóa máu, giúp giữ nồng độ acid uric loãng trong nước tiểu.
Nước có thể loại bỏ nhiều độc tố trong cơ thể bao gồm cả acid uric, nó làm loãng và thúc đẩy quá trình đào thải acid uric. Để giảm lượng acid uric dư thừa trong cơ thể, người bệnh nên uống 2-3 lít nước/ ngày.
Sữa không đường, sữa ít béo, sữa tươi được khuyến khích uống để giảm urat trong huyết tương. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc thuỷ phân acid uric trong thành phần huyết tương. Vì vậy, nếu acid uric tăng cao thì người bệnh nên uống các loại sữa này mỗi ngày. Nhiều nghiên cứu cho thấy, uống 4-5 ly sữa mỗi ngày còn giảm nguy cơ mắc gout tới 43%.
Lưu huỳnh là thành phần hoá học chứa nhiều trong tỏi có thể làm giảm acid uric rất tốt. Ăn 1-2 tép tỏi mỗi ngày trước khi ăn sẽ có tác dụng rõ rệt với bệnh gout. Tỏi và chanh cũng là nguyên liệu được nhiều người sử dụng làm nước ép để trị bệnh gout.
Là loại thực phẩm có tính axít, tuy nhiên khi vào trong cơ thể nó là môi trường dung môi của axít được đồng hóa, tạo ra môi trường kiềm và giúp đào thải acid uric. Bên cạnh đó, chanh còn rất giàu vitamin C, do đó, người bệnh nên pha nửa thìa café nước cốt chanh với 1 ly nước và uống 2 lần/ ngày để giảm acid uric trong máu.
Hoàng Tiên Đan – Tiêu tan nỗi lo bệnh gout
Các loại thực phẩm trên không chỉ có giá trị dinh dưỡng mà còn giúp làm giảm lượng acid uric trong máu, rất tốt cho người bị bệnh gout. Tuy nhiên, người bệnh cũng không nên quá mong đợi 10 thực phẩm trên sẽ thay thế được thuốc trị gout. Điều quan trọng nhất là người bệnh cần có chế độ ăn uống khoa học, bổ sung vào thực đơn những thực phẩm trên, kiểm tra chỉ số acid uric trong máu định kỳ và đừng quên kết hợp sử dụng viên uống thảo dược Hoàng Tiên Đan giúp bổ thận, tăng cường chức năng đào thải acid uric của thận, giúp giảm nồng độ acid uric trong máu an toàn, nhanh chóng lại cắt được “tận gốc” nguyên nhân gây bệnh gout.
Biện pháp giúp bạn tìm ra nguyên nhân gây bệnh gout và cách giảm acid uric đột phá những năm gần đây
Nguồn bài viết: Xem chi tiết
Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp
LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN
Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh
“Đã bị bệnh gút là khổ lắm, nhẹ còn đỡ, nặng thì không đi lại được. Nói chung gút là bệnh rất nguy hiểm” – Đó là đúc kết xương máu của bác Mai Sinh Diệc (Khoái Châu, Hưng Yên) sau những tháng ngày khổ sở vì bệnh gút.
“Ai cũng bảo bệnh gút mạn tính rất khó trị, bệnh sẽ đi theo suốt cuộc đời khiến tôi vô cùng mang mang, sợ hãi. Vậy nhưng mọi chuyện đã khác kể từ khi tôi gặp một người bạn” – Chú Triệu Văn Lêu (Văn Giang, Hưng Yên) cho biết.
Bài viết liên quan