https://www.high-endrolex.com/31

https://www.high-endrolex.com/31

https://www.high-endrolex.com/31

Nước ép trái cây cũng giúp giảm acid uric, tại sao không?

Nước ép trái cây cũng giúp giảm acid uric, tại sao không?

Một số loại nước ép trái cây giúp lợi tiểu và giúp giảm acid uric nhanh, an toàn hiệu quả, phòng tránh và hỗ trợ điều trị bệnh gout cấp và mạn tính.

Có nhiều trường hợp quan niệm rằng cứ tăng acid uric trong máu là bị bệnh gout, nhưng sự thật là quan niệm này là sai lầm. Do rối loạn chuyển hoá trong cơ thể, làm gia tăng đột ngột hàm lượng axit uric trong máu mà khả năng đào thải lại ít sẽ khiến cho nó bị tích tụ lại trong máu, làm lắng đọng lại trong các mô của tế bào. Những nơi bị lắng đọng nhiều nhất là ở các khớp, chính việc này gây ra bệnh gout.

nước ép trái cây giảm acid uric

Giảm lượng acid uric trong máu có thể ngăn ngừa nguy cơ mắc gout. Vậy hãy bắt đầu bằng một chế độ ăn uống lành mạnh và hợp lý. Một số loại đồ uống được khuyến khích vì có tác dụng làm giảm acid uric trong máu đó là:

  1. Nước ép dứa: Dứa chín có chứa nhiều axit hữu cơ, Canxi, Photpho, Sắt, các Vitamin: E, C, B1, B2, B3,... Bromelin là một Enzym (men) thuỷ phân Protein có nhiều trong quả dứa, được xem là có dược tính tốt. Trong 100ml dịch ép quả dứa có 800mg Bromelin. Ngoài ra trong dứa còn có các thành phần khác như Gluxit 6,5%, Protit 0,8%, Lipit 0,3%… Dịch chiết quả dứa có tính bổ dưỡng, dễ tiêu, lợi tiểu, tẩy độc, chỉ định trong các bệnh thiếu máu, thiếu khoáng chất, xơ cứng động mạch, sỏi thận, viêm khớp, bệnh gout. Dùng nước dứa tươi mỗi ngày sẽ giúp giảm đau, giảm sưng và ngăn chặn cơn viêm khớp cấp do gout.
  2. Nước ép bưởi: Người bị bệnh gout nên uống nhiều nước, đặc biệt là nước ép bưởi. Một cốc nước bưởi không đường có chứa 23g carbohydrate, 400mg kali và 94 mg vitamin C. Việc uống nhiều nước ép bưởi hàng ngày sẽ giúp tăng khả năng đào thải axit uric ra khỏi cơ thể, làm giảm đau và ngăn chặn những cơn gout cấp. Ngoài ra, lượng vitamin C dồi dào trong nước bưởi là một lựa chọn tốt cho những bệnh nhân gout hay có nguy cơ bị bệnh gout, vì nó giúp ngăn chặn các cuộc tấn công của bệnh.
  3. Nước ép táo: Nước ép táo giúp trung hòa axit uric trong cơ thể, do đó giúp giảm đau và viêm. Táo cũng chứa acid malic có tác dụng làm giảm axit uric. Bạn cũng có thể ăn 1 quả táo mỗi ngày để giảm các triệu chứng bệnh gout thay vì ép nước.
  4. Nước ép cà chua và dưa chuột: Được biết đến là các thực phẩm giàu chất xơ, đây là loại nước uống có cách chế biến vô cùng đơn giản. Hỗn hợp này có hiệu quả với quá trình điều trị bệnh gout bằng cách giảm axit uric nếu bệnh nhân dùng thường xuyên mỗi ngày.
  5. Nước ép anh đào: Nghiên cứu chỉ ra rằng quả anh đào rất có lợi trong giảm lượng axit uric. Uống nước ép anh đào 2 lần mỗi ngày giúp ngăn ngừa đau và viêm khớp do axit uric. Bệnh nhân cũng có thể ăn trực tiếp thay vì ép nước để có hiệu quả tương tự.
  6. Nước gừng: Nghiền nát vài lát gừng và đun sôi. Để nguội rồi uống. Bạn cũng có thể pha với một ít mật ong để tăng thêm hương vị sẽ giúp giảm đau và viêm các khớp - nơi axit uric tích tụ.

Rất nhiều bệnh nhân đã và đang sử dụng các sản phẩm Đông y có chức năng tăng cường khả năng đào thải axit uric, giảm nồng độ axit uric trong máu theo hướng thảo dược an toàn tự nhiên, không có tác dụng phụ để tăng hiệu quả điều trị gout. Với sự kết hợp của 3 loại thảo dược quý là Tơm trơng, Khúc khắc và Dâm dương hoắc, sản phẩm Hoàng Tiên Đan lựa chọn an toàn, hiệu quả của bệnh nhân gout.

Nguồn trích dẫn: Chi tiết

Hoặc
Hoàng Tiên Đan giúp trị gút và tăng cường sinh lý cho người bệnh gút từ căn nguyên của thận

Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp

LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN

  • Đẩy lùi gút từ căn nguyên của thận
  • Tăng cường sinh lý cho người bệnh gút từ căn nguyên của thận
  • Chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên an toàn khi sử dụng dài ngày
  • Hiệu quả lâu dài, ngăn ngừa gút tái phát
  • Cải thiện rõ rệt chỉ sau 1 liệu trình (*)
  • Được đồng hành, tư vấn bởi đội ngũ dược sỹ tận tâm và giàu kinh nghiệm

Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan

Xem tại đây

* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh

Kinh nghiệm điều trị bệnh gút mạn tính
Chia sẻ kinh nghiệm đẩy lùi triệu chứng bệnh gout của bác Diệc

Chia sẻ kinh nghiệm đẩy lùi triệu chứng bệnh gout của bác Diệc

“Đã bị bệnh gút là khổ lắm, nhẹ còn đỡ, nặng thì không đi lại được. Nói chung gút là bệnh rất nguy hiểm” – Đó là đúc kết xương máu của bác Mai Sinh Diệc (Khoái Châu, Hưng Yên) sau những tháng ngày khổ sở vì bệnh gút.

Tiêu tan nỗi lo bệnh gút chỉ sau 3 tháng

Tiêu tan nỗi lo bệnh gút chỉ sau 3 tháng

Chú Nguyễn Đồng Hỷ (Bồng Am, Sơn Động, Bắc Giang) không thể ngờ rằng, có một ngày thói quen uống nhiều rượu và ăn hải sản, đồ nội tạng lại khiến chú “rước bệnh gút vào thân”. Nhưng ở đời, có ai biết được chữ ngờ bởi nếu biết trước thì chắc chắn chú Hỷ đã không để bệnh gút có cơ hội hành hạ suốt 5 năm qua.

scrolltop
DMCA DMCA.com Protection Status