“Hoạ từ miệng mà ra”- là câu nói rất đúng với những người mắc bệnh gout bởi chỉ sau một bữa ăn giàu đạm hay uống rượu bia thoải mái chắc chắn họ sẽ bị những cơn đau gout “viếng thăm”. Do đó, việc nằm lòng những thực phẩm, đồ uống gây hại sẽ mang lại rất nhiều lợi ích bất ngờ cho người bệnh gout.
Bệnh gout là dạng bệnh do rối loạn chuyển hoá purin từ các loại thực phẩm hàng ngày qua đường ăn uống, làm tăng axit uric trong máu dẫn đến việc tích tụ các axit uric dư thừa chuyển hoá thành urat tại các khớp xương gây đau nhức rất khó chịu. Vì vậy, chế độ ăn uống có vai trò rất quan trọng trong điều trị gout. Để việc điều trị bệnh gout mang lại hiệu quả tối ưu và phòng ngừa bệnh gout quay trở lại, người bệnh cần “nói không” với các thực phẩm sau.
Những thực phẩm khiến người bệnh gout gặp họa
Các loại thịt đỏ như thịt trâu, bò, ngựa, dê… có hàm lượng đạm rất cao, kèm theo đó là các loại vitamin E, B6, B12 làm cho các triệu chứng và biến chứng của người bệnh gout thêm trầm trọng. Cần hạn chế tối đa các loại thịt đỏ trong quá trình điều trị vì chúng có thể làm cơn đau cấp xuất hiện trở lại và ngày một dữ dội hơn. Thay vì thịt đỏ, người bệnh có thể ăn thịt trắng vì hàm lượng purin của chúng thấp hơn.
Thịt đỏ - hung thủ “gọi” các cơn đau gout trở lại
Bia, rượu, đồ uống có cồn, có gas sẽ tăng nguy cơ bị các cơn đau gout gấp đôi so với các loại thức uống khác. Uống rượu bia không chỉ làm tăng nồng độ axit uric trong máu mà còn cản trở sự đào thải axit uric qua thận. Trong khi đó đồ uống có đường fructose lại kích thích cơ thể sản sinh ra nhiều axit uric hơn, gây các cơn đau gout cấp. Nghiều nghiên cứu cũng chỉ ra, việc sử dụng nhiều đồ uống có đường fructose còn tăng nguy cơ mắc gout, tiểu đường và béo phì.
Bia bia – thức uống cần cho vào danh sách đen của người bệnh gout
Ngoài ra, các đồ uống như nước cam, chanh và nước trái cây giàu vitamin C cũng chứa nhiều axit lactic sẽ chiếm hết các đường đào thải axit uric, tăng nguy cơ sỏi thận, làm tăng nặng bệnh gout.
Như vậy, với người mắc bệnh gout việc hạn chế tuyệt đối với những đồ uống trên là rất cần thiết, thay vào đó, người bệnh nên uống nhiều nước lọc 2-3 lít/ ngày.
Tôm, cua, sò, cá trích, cá ngừ, cá cơm và lươn, ốc, ếch… là những hải sản chứa rất nhiều gốc purin, các gốc này sẽ nhanh chóng chuyển hoá thành axit uric tích tụ quanh các mô mềm và khớp rất nguy hiểm cho người bệnh gout. Do đó, người mắc gout cần hạn chế ăn các đồ ăn trên nhằm ngăn cản các cơn đau quay trở lại rất khó chịu, phiền phức. Theo các chuyên gia, người bệnh vẫn có thể sử dụng một phần nhỏ các thực phẩm này nhưng nhất thiết phải có sự chỉ định của bác sỹ.
Hải sản không tốt cho người mắc gout
Tuy nhiên, cần hạn chế tuyệt đối cá trích, cá ngừ, cá cơm trong các bữa ăn hàng ngày vì những loại cá này có chứa nhiều chất đạm và mỡ, đây là những chất béo làm ức chế việc đào thải axit uric máu, làm bệnh tình ngày càng nặng hơn. Người bệnh sẽ thường xuyên bị đau nhức cơ, khớp và hạn chế vận động.
Các loại nội tạng như tim, gan, cật, dạ dày, ruột non… chứa hàm lượng purin cao hơn cả thịt đỏ và rất giàu đạm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của cơ thể người bệnh gout.
Ẩn họa khôn lường từ nội tạng động vật
Măng tây, súp lơ, rau bina, nấm và cà chua… cũng chứa rất nhiều purin, nếu người bệnh dùng quá nhiều các loại rau này sẽ làm tăng khả năng tổng hợp axit uric trong cơ thể, gây ra các triệu chứng đau mỏi, nhức khớp ở chân và tay. Để ngăn cản tối đa các cơn đau gout quay trở lại, người bệnh cần sử dụng với hàm lượng ít các loại rau này.
Măng tây không tốt cho người bệnh gout
Bao gồm đậu hủ, tàu phớ, sữa đậu nành… là các loại thực phẩm có tác dụng tốt đối với sức khoẻ người bình thường nhưng đối với người bệnh gout thì ngược lại. Bởi đây là những thực phẩm chứa nhiều đạm, rất dễ gây tổn thương đến các đầu khớp trong cơ thể, gây cảm giác tê dại, đau nhức khó chịu nếu để lâu bệnh sẽ ngày càng trầm trọng hơn và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người bệnh.
Chế phẩm từ đậu khiến bệnh gout tồi tệ hơn
Trứng gia cầm mà đặc biệt là trứng lộn, trứng vịt, gà mặc dù là những loại thực phẩm cực kỳ bổ dưỡng nhưng đối với người bệnh gout nó lại là nỗi ám ảnh. Do có hàm lượng đạm và protein quá cao, trứng gia cầm có thể gây ra các cơn đau gout ngay khi khi ăn xong.
Trứng cũng là “kẻ thù” của người bệnh gout
Thực phẩm nhiều dầu mỡ, đồ chiên xào, da đông vật, mì tôm, thức ăn nhanh… có chứa quá nhiều đạm sẽ làm bệnh gout nặng hơn, thường xuyên bị đau nhức hơn, do đó, người bệnh cần cần hạn chế tối đa chúng trong các bữa ăn hàng ngày.
Những tác hại của rượu, bia, chất kích thích và thực phẩm giàu purin theo ý kiến chuyên gia
Song song với việc có một chế độ ăn uống khoa học, tăng cường vận động, giữ tinh thần lạc quan vui vẻ, người bệnh cần kết bạn với viên uống được chiết xuất từ thảo dược thiên Hoàng Tiên Đan. Không chỉ đón đầu xu hướng điều trị bệnh gout, sản phẩm còn rất an toàn, thân thiện với những bệnh khác như thận, tiểu đường, dạ dày, tim mạch....
Đặc biệt, Hoàng Tiên Đan còn nổi bật với khả năng trị gout hiệu quả cao đồng thời ngăn ngừa bệnh gout quay lại vô cùng hiệu quả. Sở dĩ sản phẩm làm được điều này là nhờ công dụng giúp bổ thận, tăng cường chức năng thận, gia tăng đào thải axit uric, giữ nồng độ axit uric trong máu ở ngưỡng an toàn, giảm các triệu chứng sưng đau, nóng đỏ và đánh tan các u cục tophi mạn tính. Đặc biệt, sản phẩm còn giúp người bệnh gout tăng cường khả năng sinh lý, tạo ra nhiều khoái cảm và cải thiện khả năng chăn gối của người bệnh.
Tiêu tan nỗi lo bệnh gout nhờ Hoàng Tiên Đan
Sản phẩm còn chinh phục hàng nghìn người mắc bệnh gout, bác Mai Sinh Diệc (Hưng Yên) là một trong số đó: “…tôi có sử dụng qua sản phẩm Hoàng Tiên Đan được hơn 2 tháng, bệnh đã giảm rất nhiều, từ chỗ tôi không đi lại được mà nay tôi đã đi lại bình thường, ăn uống cũng thấy thoải mái hơn”.
Nguồn trích dẫn: Chi tiết
Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp
LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN
Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh
Cứ ngỡ, chiến tranh là một cuộc chiến tàn khốc và gây nhiều tổn thất nhất nhưng với bác Nguyễn Chí Thanh – thương binh hạng 2/4 - ở Lào Cai thì có một nỗi đau cũng dai dẳng, khổ sở không kém đó là quãng thời gian 17 năm “sống chung” cùng gút mạn tính.
Chia sẻ kinh nghiệm đẩy lùi bệnh gout sau 10 năm đau đớn của anh Lợi khi bị gout mạn tính nằm liệt giường. Sụt 5kg, đi ngoài như tháo cống, chỉ ngủ được 2-3 tiếng/ ngày, nằm liệt giường 8 tháng... là những biến cố chú Trần Văn Lợi, sinh năm 1964 tại Gia Lâm, Hà Nội phải trải qua trong 10 năm mắc bệnh gout mạn tính.
Bài viết liên quan