https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
Là một bệnh mạn tính nên phác đồ điều trị bệnh gout cũng có những nguyên tắc rất riêng. Việc nắm vững và sử dụng thuốc đúng phác đồ điều trị có vai trò rất quan trọng góp phần giúp bệnh nhân gout sớm khỏi bệnh và phòng ngừa được những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra với sức khỏe và cuộc sống của người bệnh.
Dưới đây là phác đồ điều trị bệnh gout mọi người bệnh cần nắm được để giúp công cuộc chiến đấu chống lại căn bệnh rối loạn chuyển hóa này đơn giản, nhẹ nhàng và hiệu quả hơn.
Để khống chế những đợt viêm khớp do gout cấp gây ra, người bệnh cần tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc “nhanh, mạnh, sớm, ngắn ngày”. Trong đó, “át chủ bài” của nguyên tắc này là:
- Một loại kháng viêm không phải là Steroid (NSAIDs): Ví dụ như Diclofenac 50mg x 3 – 4 lần/ ngày trong 3 – 7 ngày. Chú ý: với bệnh nhân có yếu tố nguy cơ bị tác dụng phụ của NSAID (già yếu, tiền căn bị bệnh dạ dày…) nên dùng thuốc ức chế chọn lọc COX2 hoặc bảo vệ dạ dày bằng thuốc ức chế bơm proton hoặc Misopostol.
– Colchicin: Dùng càng sớm càng hiệu quả, tốt nhất trong 24h đầu. Liều dùng: 2 – 6mg/ ngày đầu tiên và 1 – 2 mg/ ngày trong vài ngày sau. Sau đó duy trì 1mg/ngày cho đến khi hết đau hoàn toàn và acid uric máu ổn định ở mức cho phép (< 300 mmol/L hay < 5 mg/dL).
Chỉ định chủ yếu là phòng ngừa cơn gout cấp khi bắt đầu sử dụng các thuốc làm giảm acid uric máu. Liều dùng: 0.6 – 1.2mg, hàng ngày, sau bữa ăn tối.
– Corticosteroids: Chỉ dùng khi các thuốc trên không kết quả hoặc có chống chỉ định MethylPrednisolon 32mg (hoặc Prednisolon 40mg) / ngày, từ 3-5 ngày, giảm dần và ngưng sau 10-14 ngày. Có thể chích vào bao khớp khi chỉ viêm một khớp: Methylprednisolone acetate 20 – 40mg / khớp (tùy khớp nhỏ hay lớn).
– Nghỉ ngơi, hạn chế vận động khi khớp sưng, đau (trong đợt viêm cấp).
Nguyên tắc: Bắt đầu ở liều thấp và tăng dần tới liều điều trị và duy trì, sử dụng liên tục, không ngắt quãng, không bắt đầu dùng khi đang viêm cấp, trong thời kỳ đầu cần dùng cùng thuốc ngừa cơn gout cấp (Colchicine hoặc NSAID). Đây cũng chính là việc điều trị bệnh và phòng tái diễn cơn gout cấp.
– Đường ngoại sinh:
+ Hạn chế rượu và các thức ăn chứa nhiều nhân purin như tim, gan, thận, óc, hột vịt lộn, cá chích, cá đối, hải sản, các loại thịt đỏ…
+ Uống nhiều nước, khoảng 2-4lít/ ngày đặc biệt là các loại nước khoáng có kiềm hoặc nước kiềm 14‰. Điều này sẽ làm tăng lượng nước tiểu trong 24 giờ, giúp hạn chế tối đa sự lắng đọng urat trong đường tiết niệu.
+ Tránh các thuốc làm tăng acid uric máu, tránh các yếu tố làm khởi phát cơn gout cấp như stress, chấn thương…
– Đường nội sinh:
+ Giảm tổng hợp acid uric do ức chế men Xanthine Oxydase. Allopurinol: Bắt đầu 100 mg, tăng dần từng 100 mg mỗi tuần, liều trung bình 200- 400 mg/ngày, uống liên tục, không ngắt quãng. Giảm liều khi suy thận (căn cứ vào mức lọc cầu thận) Febuxostat: Bắt đầu 40 mg mỗi ngày, tăng dần tới 120 mg mỗi ngày. Dùng kết hợp với Allopurinol hoặc thay thế khi dị ứng Allopurinol.
+ Tăng thải acid uric: Probenecid bắt đầu 250 mg x 2 lần/ngày, sau tăng lên 500 mg x 2 – 3 lần/ngày. Hoặc Sulfinpyrazone bắt đầu 100 mg x 2/ngày, sau tăng lên 200 mg x 2 /ngày.
Chống chỉ định với bệnh nhân trên 60 tuổi, có tophi, tiền sử và hiện tại có sỏi hệ niệu hoặc có nguy cơ bị sỏi hệ niệu, người suy thận, acid uric niệu bình thường > 800mg/24 giờ (chế độ ăn bình thường) hoặc > 600 mg/24 giờ (chế độ ăn giảm Protid).
+ Các biện pháp khác:
+ Thuốc ngừa cơn gout khi bắt đầu sử dụng thuốc làm hạ acid uric máu: Thường phải dùng từ 3 tuần đến 6 tháng đầu, lúc bắt đầu dùng các thuốc làm giảm acid uric cho đến khi acid uric máu giảm và ổn định Colchicin 0,6 –1,2 mg hàng ngày, uống sau bữa ăn tối hoặc Diclofenac SR 75 – 100mg hàng ngày, uống sau ăn tối, hoặc các kháng viêm không Steroid khác (liều tương đương).
Hai nguyên tắc điều trị bệnh gout ở trên thuộc phác đồ điều trị bệnh gout được các bác sĩ chuyên môn sử dụng cho người bệnh đến thăm khám tại các cơ sở y tế. Tuy nhiên, để điều trị bệnh gout, người bệnh có thể lựa chọn một phác đồ điều trị khác đó là tập trung vào việc bổ thận, tăng cường chức năng thận. Bởi suy giảm chức năng thận là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh gout nên để trị bệnh gout thì đây chính là con đường ngắn nhất và mang lại hiệu quả cao nhất.
Cây Tơm Trơng là “linh hồn” của sản phẩm Hoàng Tiên Đan
Để bổ thận, tăng cường chức năng thận, người bệnh gout nên sử dụng cây Tơm Trơng từ núi rừng Tây Nguyên. Đây là thảo dược quý duy nhất tại Việt Nam được hai trường Đại học Y Dược hàng đầu Việt Nam chứng minh có tác dụng bổ thận, tăng cường chức năng đào thải acid uric của thận, giúp giảm đau, chống sưng viêm tự nhiên từ đó giúp trị bệnh gout từ căn nguyên của thận.
Đặc biệt, khi cây Tơm Trơng được kết hợp cùng các thảo dược bổ can thận, cường gân cốt là Khúc Khắc và Dâm Dương Hoắc sẽ giúp gia tăng hiệu quả trị bệnh gút đồng thời giúp “chuyện ấy” của người bệnh gút bền bỉ, sung mãn và thăng hoa hơn.
Bộ 3 thảo dược này hiện đã được nghiên cứu, bào chế thành viên uống tiện dụng Hoàng Tiên Đan. Sản phẩm hiện có bán tại tất cả các nhà thuốc trên cả nước, rất tiện lợi cho người mắc gút muốn điều trị bệnh.
Nguồn trích dẫn: Tại đây
Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp
LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN
Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh
Nếu nhiều người “tin bạn mất bò” thì anh Nguyễn Văn Dực (Văn Giang, Hưng Yên) lại là số ít người may mắn dù tin bạn nhưng vẫn giữ được gia đình hạnh phúc, thậm chí nhờ mách nước của người bạn mà anh còn khỏi được hoàn toàn bệnh gút và có đời sống chăn gối sung mãn, mặn nồng hơn.
Chia sẻ kinh nghiệm đẩy lùi bệnh gout sau 10 năm đau đớn của anh Lợi khi bị gout mạn tính nằm liệt giường. Sụt 5kg, đi ngoài như tháo cống, chỉ ngủ được 2-3 tiếng/ ngày, nằm liệt giường 8 tháng... là những biến cố chú Trần Văn Lợi, sinh năm 1964 tại Gia Lâm, Hà Nội phải trải qua trong 10 năm mắc bệnh gout mạn tính.
Bài viết liên quan