https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
Chia sẻ hỏi đáp thắc mắc của Anh Chức về tình trạng bệnh gút của bố mình nên dùng thuốc gì điều trị gút hiệu quả nhất:
Chào bác sĩ tổng đài Hoàng Tiên Đan ! Cho cháu hỏi Bố cháu bị bệnh gút thì nên uống thuốc gì ? bố cháu bị gút hơn 4 năm rồi, nhưng mới biết là mình bị bệnh gút. Trước bố cháu hay dùng thuốc dexa thuốc này có chữa khỏi bệnh gút không thưa bác sĩ ?
Nguyên Văn Chức - Hưng Yên
Chào Cháu Nam !
Có rất nhiều trường hợp giống bố cháu, phát hiện ra bệnh gút khá muộn, và sử dụng thuốc không đúng dẫn đến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn.
Với thông tin cháu cung cấp thực sự là chưa đủ để bác sĩ đánh giá tình trạng bệnh, bệnh gút là bệnh phức tạp, và những biểu hiện cũng dễ nhầm lẫn với một số bệnh khác.
Nếu được cháu nên dẫn bố đi khám ở những đơn vị có chuyên môn để đánh giá tình trạng bệnh
Sử dụng thuốc dexa như cháu đề cập trên là tên gọi của nó là Dexamethasone : là một loại hoóc môn với rất nhiều tác dụng, giảm triệu chứng nhanh của nhiều bệnh như thấp khớp cấp, rối loạn liên quan miễn dịch, viêm khớp. thuốc dexametha có những biến chứng nặng như suy gan, suy thận, tổn thương tiêu hoá, loãng xương, nghiêm trọng hơn có thể gây chết người hoặc tàn phế vĩnh viễn, trong khi đó căn bệnh chính là bệnh gút thì vẫn ngày càng nặng thêm.
Corticoid là một trong những nhóm thuốc được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới trong nhiều năm qua, hầu hết các cơ quan trên cơ thể người đều có những bệnh lý cần được điều trị với nhóm thuốc này, có thể qua đường tiêm, đường uống hoặc dùng tại chỗ như: bôi, xịt, hít, tra mắt.v.v. Corticoid thường được coi là con dao hai lưỡi, mà cả hai đều hết sức sắc bén.
Nếu được dùng đúng chỉ định, đúng liều lượng và thời gian, các thuốc này có thể góp phần giải quyết tốt một số vấn đề nhất định cho người bệnh. Tuy nhiên, nếu dùng liều cao, kéo dài, không có kế hoạch giảm liều thích hợp và không có những biện pháp hỗ trợ điều trị để giảm bớt các độc tính của thuốc, corticoid có thể gây ra rất nhiều các tai biến nguy hiểm cho người bệnh.
Đọc thêm: Chế độ ăn bệnh gout
Khi bị cơn gút cấp tính, phải dùng ngay thuốc chống viêm. Thuốc có hiệu lực tốt nhất là colchicin, uống 1 viên 1 mg x 2-3 lần trong ngày đầu (tối đa 4 viên); 1 viên x 2 lần trong ngày thứ hai và 1 viên/ngày trong 3 ngày tiếp theo. Liều duy trì để tránh cơn tái phát là 1 viên mỗi ngày, uống trong 3 tháng, 6 tháng, 1 năm hoặc dài hơn. Những người suy gan, suy thận, suy tủy xương cần thận trọng khi dùng thuốc và phải được sự theo dõi chặt chẽ của bác sĩ.
Thuốc điểu trị bệnh gút
Ngoài thuốc colchicin, có thể dùng phenylbutazon hoặc indomethacin tuy chúng tác dụng có kém hơn. Những thuốc này cũng có tác dụng phụ không tốt, cần có sự hướng dẫn của các bác sĩ có chuyên môn.
- Không nên ăn quá nhiều hoặc kiêng được thì càng tốt các thực phẩm chứa nhiều nhân purin - tác nhân hàng đầu gây tăng sinh acid uric trong máu và rối loạn chuyển hóa acid uric đào thải ra ngoài...
>>> Bảng thống kê thực phẩm chứa nhiều nhân Purin: Tại Đây
- Uống nhiều nước để đảm bảo khả năng lọc của thận có thể đào thải acid uric ra tốt hơn
- Tuyệt đối không được sử dụng rượu bia khi bị mắc gút
- Không lên quá lạm dụng thuốc tân dược trị bệnh gút vì các loại thuốc này dùng nhiều có thể dẫn tới bệnh dạ dày, suy thận, sơ vữa động mạch...
- Khi bị cơn gút cấp hoành hành vẫn lên sử dụng thuốc giảm đau
- Sử dụng những sản phẩm triết xuất từ thảo dược tốt trên thị trường vừa an toàn lại có tác dụng lâu dài...
Đọc thêm: Chỉ số acid uric cho bạn biết đang ở cấp độ nào của bệnh gút
Hình ảnh cây tơm trơng có công dụng rất tốt trong điều trị bệnh gút đặc biệt là tăng cường chức năng đào thải acid uric của thận và ức chế acid uric
ĐỌC THÊM: Bệnh gout khi nào cần dùng colchicine
Nguồn: hoangtiendan
Đăng bởi: benhgout.vn
Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp
LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN
Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh
“Đã bị bệnh gút là khổ lắm, nhẹ còn đỡ, nặng thì không đi lại được. Nói chung gút là bệnh rất nguy hiểm” – Đó là đúc kết xương máu của bác Mai Sinh Diệc (Khoái Châu, Hưng Yên) sau những tháng ngày khổ sở vì bệnh gút.
Cứ ngỡ, chiến tranh là một cuộc chiến tàn khốc và gây nhiều tổn thất nhất nhưng với bác Nguyễn Chí Thanh – thương binh hạng 2/4 - ở Lào Cai thì có một nỗi đau cũng dai dẳng, khổ sở không kém đó là quãng thời gian 17 năm “sống chung” cùng gút mạn tính.
Bài viết liên quan