https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
Tuy giúp giảm nhanh cơn đau gút và hạ axít uric tức thời nhưng các loại thuốc tân dược lại không “cắt” được tận gốc nguyên nhân gây bệnh gút. Đó là chưa kể nếu dùng sai cách, người bệnh có thể “rước họa vào thân”.
Cách đây hàng nghìn năm, khi loài người vẫn đang loay hoay tìm cách chống đỡ lại những cơn đau gút thì sự xuất hiện của thuốc tân dược đã khiến mọi thứ thay đổi hoàn toàn. Thay vì phải khổ sở mỗi lần gút tấn công, người bệnh có thể dễ dàng vượt qua cơn bĩ cực nhờ có thuốc tân dược.
Điều trị gút bằng thuốc tân dược là phương pháp khá phổ biến
Từ đó đến nay, dù đã có rất nhiều phương pháp trị gút ra đời nhưng thuốc tân dược vẫn áng ngữ trong lòng những người bệnh gút nhờ sự tiện dụng và hiệu quả cực nhanh mà nó mang lại. Đặc biệt, càng ngày, các loại thuốc tân dược trong điều trị gút càng phong phú và đa dạng hơn. Có thể kể đến như:
- Thuốc giảm đau, chống viêm Colchicin, NSAIDs (Diclofenac, Meloxicam..) hay các Corticoid: Thường được sử dụng ở giai đoạn gút cấp khi người bệnh có biểu hiện sưng đau dữ dội ở các khớp. Đặc biệt, nhờ tác dụng ức chế bạch cầu hạt di chuyển vào ổ viêm, giảm sản sinh ra axít lactic, hạn chế sự lắng đọng của các tinh thể natri urat mà Colchicin được coi là thuốc đặc hiệu cho cơn gút cấp. Ưu điểm nổi bật của Colchicin là tác dụng chống viêm nhanh, mạnh, hiệu quả điều trị rõ rệt trong 3-4 ngày. Vì mang lại tác dụng tức thời, dễ nhận thấy nên nhiều người lầm tưởng rằng Colchicin có thể điều trị được dứt điểm bệnh gút, do đó, mỗi khi có cơn đau gút họ luôn tìm đến Colchicin như một giải pháp tối ưu.
Colchicin – thuốc đặc hiệu cho cơn gút cấp
Tuy nhiên, về bản chất Colchicin không có tác dụng làm giảm axít uric và cũng không thể loại trừ được bệnh gút. Thậm chí, lạm dụng Colchicin còn dẫn đến những hậu quả khôn lường. Cụ thể, dùng quá liều với mức liều 0,5 mg/kg cân nặng sẽ gây ra tử vong. Ngoài ra, có đến 80% người bệnh dùng Colchicin bị rối loạn tiêu hóa (buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy), rụng tóc. Colchicin còn gây suy tủy với những người có bệnh lý về gan thận.
Đặc biệt, Colchicin chống chỉ định cho người có bệnh dạ dày, gan thận, rối loạn tim mạch, các bệnh về ruột, loạn sản máu và quá mẫn với Colchicin. Trong khi đó, các thuốc NSAIDs và Corticoid cũng được khuyến cáo không nên sử dụng trong thời gian dài vì gây bất lợi cho tiêu hóa, ảnh hưởng đến chức năng thận và làm tăng axít uric.
- Thuốc kháng viêm không Steroid (Mobic, Diclofenac, Meloxicam, Celecoxib…): Cũng là nhóm thuốc được lòng người bệnh gút nhờ hiệu quả giảm đau nhanh các cơn gút cấp. Tuy nhiên, khi sử dụng nhóm thuốc này, người bệnh cũng phải đối mặt với những tác dụng phụ không mong muốn như suy giảm chức năng thận, phù chân, tăng men gan, viêm dạ dày. Người bệnh suy thận hay có tiền sử mắc bệnh dạ dày thì tuyệt đối không dùng loại thuốc này.
- Thuốc dự phòng gút cấp tái phát Allopurinol: Khi qua đợt gút cấp, người bệnh thường được tiếp cận liệu pháp điều trị giảm axít uric và Allopurinol chính là ưu tiên số 1. Allopurinol có tác dụng ức chế tổng hợp axít uric, tăng cường đào thải qua thận các tiền chất oxypurin nên vừa có tác dụng giảm axít uric máu, vừa có tác dụng giảm axít uric niệu, hạn chế nguy cơ sỏi thận và bệnh thận.
Cẩn trọng khi sử dụng Allopurinol
Song, điều trị gút với Allopurinol có một số bất cập đó là người bệnh thường xuất hiện cơn gút cấp do thuốc gây rối loạn nồng độ axít uric ở máu và mô. Vì vậy, người bệnh cần phải sử dụng kèm Colchicin để tăng cường hiệu quả điều trị nhưng sự kết hợp này cũng mang đến những hệ lụy như khiến người bệnh bị kích ứng tiêu hóa. Đó là chưa kể, dùng Allopurinol liều cao có thể gây sốt cao, cơ thể mất nước trầm trọng, hoại tử biểu bì gây nhiễm độc, viêm gan, suy thận và dẫn tới tử vong (khoảng 20%).
- Thuốc tiêm vào khớp Corticoid: Cũng là lựa chọn “khoái khẩu” của nhiều người bệnh gút vì dạng thuốc này cũng có ưu điểm là cắt nhanh cơn đau gút. Nhưng giống như các loại thuốc trên, người bệnh cần hết sức cẩn trọng khi sử dụng vì nếu tiêm chệch ra ngoài, tiêm vào cơ, xương hay mạch máu có thể dẫn đến teo cơ, mất chức năng vận động. Để phòng tránh rủi ro, người bệnh nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để tiêm, tránh tự ý tiêm tại nhà.
- Nhóm thuốc thải axít uric: Giảm nồng độ axít uric và đưa axít uric về ngưỡng an toàn sẽ giúp người bệnh gút tránh xa được các cơn đau gút, bởi vậy, nhiều người đã tìm đến các nhóm thuốc thải axít uric gồm Sulphipyrazon, Benzbromazon và Probenecid để phục vụ mục đích trên. Tuy nhiên, cái gì cũng có hai mặt của nó, việc sử dụng các loại thuốc này quá đà có thể khiến người bệnh bị sỏi thận, thận ứ nước. Chức năng thận của người bệnh gút vốn đã yếu, giờ càng bị vắt kiệt do tác dụng phụ của thuốc giảm axít uric khiến bệnh gút càng trầm trọng hơn.
Có thể thấy, sử dụng thuốc tân dược trong điều trị bệnh gút tuy “lợi thì có lợi” nhưng lại không trị được dứt điểm bệnh gút đồng thời còn tiềm ẩn nhiều nguy hại cho sức khỏe chẳng khác nào “con dao hai lưỡi”.
Thuốc tân dược trị gút không khác gì con dao hai lưỡi
Bấy lâu chỉ biết gửi gắm niềm tin trị gút vào các loại thuốc tân dược, nay biết thuốc tân dược không phải là “thần dược” khiến nhiều người suy xụp, hoang mang. Nhưng, hãy tạm gác bỏ mọi lo lắng đó đi bởi chỉ cần Hoàng Tiên Đan, người bệnh sẽ chấm dứt những chuỗi ngày “sống dở chết dở” vì gút.
Đầu tiên, do được chiết xuất từ các dược liệu quý như Tơm trơng, Khúc khắc, Dâm dương hoắc nên Hoàng Tiên Đan rất an toàn, thân thiện với sức khỏe người dùng và đặc biệt hoàn toàn không gây tác dụng phụ nếu điều trị dài ngày. Thậm chí, người bệnh còn khỏe mạnh, vui vẻ, ăn ngon, ngủ sâu hơn khi sử dụng Hoàng Tiên Đan.
Thứ 2, Hoàng Tiên Đan là sản phẩm duy nhất trên thị trường có khả năng trị gút tận gốc nhờ tác dụng bổ thận, tăng cường chức năng đào thải axít uric của thận. Trong đó, đáng lưu ý nhất là thành phần Tơm trơng với hoạt chất đặc biệt Phytosterol rất tốt cho thận, giúp nâng đỡ chức năng thận đồng thời còn có tác dụng ức chế enzyme Xanthin Oxidase giúp ức chế tổng hợp axít uric, hòa tan các tinh thể lắng đọng tại các ổ khớp, từ đó, tăng cường đào thải axít uric ra ngoài. Ngoài ra, các hoạt chất flavovoid, alkaloid trong cây Tơm trơng khi kết hợp với Khúc khắc, Dâm dương hoắc sẽ mang đến tác dụng giảm đau, chống viêm tự nhiên, giúp người bệnh thoát khỏi những cơn đau gút một cách dễ dàng. Như vậy, với bộ tam dược liệu quý, Hoàng Tiên Đan có hiệu quả với cả tăng axít uric, gút cấp, mạn tính và ngăn ngừa những cơn đau gút tái phát trở lại.
Hoàng Tiên Đan – Tiêu tan nỗi lo bệnh gút
Thứ 3, Hoàng Tiên Đan có thể đập tan được gút mạn tính. Với nhiều người, mắc gút mạn tính nghĩa là phải sống chung với căn bệnh này cả đời nhưng suy nghĩ này sẽ được thay đổi nếu họ từng sử dụng Hoàng Tiên Đan. Bằng chứng là rất nhiều người bị gút mạn tính 10-15 năm, đã xuất hiện các hạt tophi ở nhiều nơi trên cơ thể nhưng sau khi tuân thủ đúng liệu trình sử dụng Hoàng Tiên Đan đã thu được những kết quả bất ngờ: các hạt tophi nhỏ dần, giảm nhanh các hiện tượng viêm đau cấp tính, axít uric máu giảm và trở về ngưỡng an toàn.
Thứ 4, Hoàng Tiên Đan rất tiện dụng. Được bào chế thành viên nang uống nên việc sử dụng Hoàng Tiên Đan vô cùng dễ dàng (ngày 2 lần, mỗi lần 3 viên, tối thiểu trong 3 tháng). Đặc biệt, người bệnh có thể mang theo Hoàng Tiên Đan đi bất cứ nơi đâu để phòng ngừa những cơn đau gút.
Như vậy, trong điều trị gút, Hoàng Tiên Đan hoàn toàn “trên cơ” so với các loại thuốc tân dược cả về hiệu quả trị bệnh cũng như độ an toàn. Hy vọng, sau khi đọc bài viết này, người bệnh gút sẽ có thể đưa ra những quyết định sáng suốt trong điều trị bệnh gút để tránh “tiền mất, tật mang”. Đừng quên, bệnh gút thực sự không khó vì đã có Hoàng Tiên Đan.
Nguồn: https://hoangtiendan.com.vn/dieu-tri-gut-bang-thuoc-tan-duoc-khong-khac-gi-con-dao-hai-luoi
Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp
LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN
Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh
Chia sẻ kinh nghiệm đẩy lùi bệnh gout sau 10 năm đau đớn của anh Lợi khi bị gout mạn tính nằm liệt giường. Sụt 5kg, đi ngoài như tháo cống, chỉ ngủ được 2-3 tiếng/ ngày, nằm liệt giường 8 tháng... là những biến cố chú Trần Văn Lợi, sinh năm 1964 tại Gia Lâm, Hà Nội phải trải qua trong 10 năm mắc bệnh gout mạn tính.
Chú Nguyễn Đồng Hỷ (Bồng Am, Sơn Động, Bắc Giang) không thể ngờ rằng, có một ngày thói quen uống nhiều rượu và ăn hải sản, đồ nội tạng lại khiến chú “rước bệnh gút vào thân”. Nhưng ở đời, có ai biết được chữ ngờ bởi nếu biết trước thì chắc chắn chú Hỷ đã không để bệnh gút có cơ hội hành hạ suốt 5 năm qua.
Bài viết liên quan