https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
Bệnh gout là bệnh không chỉ có mức độ nguy hiểm cao mà còn có diễn biến rất phức tạp, chính vì thế việc chữa trị bệnh cũng không hề đơn giản. Muốn trị khỏi bệnh thì cần phải có một phác đồ điều trị bệnh gout thật sự khoa học.
Bệnh gout thực chất chính là bệnh do rối loạn chuyển hóa nhân purin, thuộc nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa mà ra. Cụ thể khi bị rối loạn chuyển hóa purin sẽ khiến cho hàm lượng acid uric bị gia tăng mạnh, thận không kịp bài tiết hết ra ngoài, từ đó sẽ hình thành các tinh thể muối urat tại khớp xương cũng như các bộ phận khác trong cơ thể, là nguyên nhân dẫn tới bệnh gout. Bệnh thường khởi phát đột ngột với cơn đau đầu tiên ở ngón chân cái rồi lan sang các khớp lân cận, kèm theo đó là hiện tượng sưng tấy và nóng khớp.
Nếu không được điều trị kịp thời hoặc đúng cách, bệnh gout rất khó đẩy lùi, thậm chí còn tiến triển nặng hơn, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe như tàn phế khớp, nhiễm trùng khớp, gây suy thận, biến chứng về tim mạch...
Kiểm tra lâm sàng bằng mắt thường xem bệnh nhân có phải mắc bệnh gout hay các bệnh về cơ xương khớp khác
Giai đoạn gout mạn tính phát hiện khá đơn giản khi đã xuất hiện hạt tophi quanh các ổ khớp ngón tay, ngón chân...
Tiến hành xét nghiệm máu và xét nghiệm nước tiểu để biết được nồng độ acid uric trong máu và nước tiểu ở ngưỡng bao nhiêu
Siêu âm ổ khớp bị đau và nghi ngờ bị gout để chuẩn đoán chính xác giai đoạn của bệnh
Chụp xquang ổ khớp để kiểm tra mức độ tổn thương của sụn, đĩa đệm quanh khớp
Tiến hành khám chuẩn đoán bệnh gout:
Từ đó bác sĩ sẽ đưa ra cho bạn một phác đồ điều trị gout cụ thể và sử dụng thuốc như thế nào, ăn uống ra sao với mỗi cấp độ bệnh. Cấp độ nào cần hút dịch, cấp độ nào cần phẫu thuật gắp bỏ hạt tophi quanh khớp, cấp độ nào chỉ cần uống thuốc hay kiêng thực phẩm không có lợi...
Để điều trị bệnh gout hiệu quả thì điều quan trọng là cần nắm rõ được nguyên nhân cũng như là mức độ tình trạng bệnh. Bởi thực tế không phải ai cũng bị nhiễm bệnh ở mức độ như nhau, có người mới chỉ bị bệnh ở giai đoạn đầu, tức là gout cấp tính, bệnh nhẹ nên chắc chắn điều trị sẽ khác so với khi bệnh ở giai đoạn nặng – mạn tính. Việc xác định được điều đó sẽ giúp bác sỹ đưa ra được hướng dùng thuốc cụ thể, dùng đúng và đủ liều bởi mức độ bệnh khác nhau chắc chắn cách dùng thuốc khác nhau. Ngoài ra còn tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh mà sẽ có sự kết hợp và hướng chữa cụ thể. Tuyệt đối không nên điều trị một cách phiến diện bởi như vậy sẽ không đem lại hiệu quả, thậm chí còn dễ xảy ra những rủi ro không đáng có khác.
Trong phác đồ điều trị bệnh gout thì khâu dùng thuốc là quan trọng nhất, nhằm loại bỏ các triệu chứng bệnh gây ra. Một số loại thuốc thường được sử dụng trong điều trị gout như thuốc chống viêm Colchicin, thuốc test colchicin, thuốc kháng viêm không steroid (như Indometacin, Naproxen, Ibuprofen, Ketoprofen, Piroxicam, Diclofena...), thuốc Corticoid, thuốc giảm acid uric máu Allopurinol, nhóm thuốc tăng thải acid uric (Probenecid, Sunfinpyrazol, Benzbriodaron, Benzbromaron...)...
Các loại thuốc này có tác dụng giảm đau trong trường hợp gút cấp hoặc đợt cấp của gút mạn tính, thuốc giúp hạ nhanh nồng độ acid uric trong máu, làm giảm nhanh các triệu chứng đau nhức và sưng viêm do bệnh gout gây ra. Tuy nhiên dùng cần phải đúng liều, không được tự ý sử dụng, đặc biệt thuốc dễ gây ra nhiều phản ứng phụ (chóng mặt, buồn nôn, tiêu chảy, đau đầu, nặng hơn là gây viêm loét dạ dày, suy giảm chức năng gan thận...) do vậy chỉ được phép dùng khi được bác sỹ chuyên khoa kê đơn.
Ngoài việc dùng thuốc thì chế độ ăn uống là điều vô cùng quan trọng, bởi nguyên nhân gốc rễ gây bệnh ở đây chủ yếu là do ăn uống sai cách mà ra, do vậy nếu chỉ chăm chăm uống thuốc mà không cân chỉnh lại chế độ ăn thì sẽ làm giảm hiệu quả của thuốc, kéo dài thời gian điều trị, đồng thời còn dễ khiến cho bệnh tái phát trở lại.
Vì vậy trong phác đồ điều trị bệnh gout thì người bệnh cần phải hạn chế hoặc là kiêng ăn các thực phẩm giàu chất đạm như các loại thịt đỏ, tôm, cua, cá biển, nội tạng động vật, các loại đậu ăn cả vỏ, nấm... Tuyệt đối tránh xa bia rượu, thuốc lá và các chất kích thích...Thay vào đó hãy uống nhiều nước hơn mỗi ngày nhằm tăng khả năng đào thải acid uric trong máu, giúp thanh lọc cơ thể, tăng cường ăn nhiều rau xanh và trái cây, kết hợp tập luyện thể dục thể thao hàng ngày.
Kể cả ngay sau khi đã chữa khỏi bệnh thì nguy cơ bệnh tái phát cũng rất cao, do đó lúc này người bệnh cần phải duy trì chế độ ăn ổn định như trong quá trình chữa trị. Đồng thời chữa trị tốt các bệnh lí gây gout thứ phát như suy thận, do thuốc, các bệnh lí chuyển hóa.
CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT:
>> Chi phí để điều trị bệnh gout
>> Thảo dược xóa sổ gout mạn tính
>> Các loại thuốc gây suy giảm chức năng thận
>> Biến chứng bệnh gout nguy hiểm từ hạt tophi
Nguồn trích dẫn: https://hoangtiendan.com.vn/tim-hieu-phac-do-dieu-tri-benh-gout
Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp
LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN
Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh
Chú Nguyễn Đồng Hỷ (Bồng Am, Sơn Động, Bắc Giang) không thể ngờ rằng, có một ngày thói quen uống nhiều rượu và ăn hải sản, đồ nội tạng lại khiến chú “rước bệnh gút vào thân”. Nhưng ở đời, có ai biết được chữ ngờ bởi nếu biết trước thì chắc chắn chú Hỷ đã không để bệnh gút có cơ hội hành hạ suốt 5 năm qua.
Cứ ngỡ, chiến tranh là một cuộc chiến tàn khốc và gây nhiều tổn thất nhất nhưng với bác Nguyễn Chí Thanh – thương binh hạng 2/4 - ở Lào Cai thì có một nỗi đau cũng dai dẳng, khổ sở không kém đó là quãng thời gian 17 năm “sống chung” cùng gút mạn tính.
Bài viết liên quan