https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
https://www.high-endrolex.com/31
Bệnh gout có xu hướng ngày càng gia tăng và trẻ hóa trong khoảng 20 năm trở lại đây. Nguyên nhân chính dẫn đến trình trạng này là do chế độ ăn uống không khoa học và hợp lý. Đó là lý do người bệnh cần đặc biệt lưu tâm đến chế độ dinh dưỡng để phòng tránh, ngăn ngừa và kiểm soát bệnh hiệu quả.
Nhiều năm về trước, bệnh gout được mệnh danh là “bệnh nhà giàu”, “bệnh vua chúa” bởi lẽ nó chỉ gặp ở những bệnh nhân có điều kiện kinh tế, thường xuyên ăn thực phẩm giàu đạm. Với sự phát triển của kinh tế xã hội, đời sống vật chất của người dân ngày càng được nâng cao, việc ăn uống của nhiều gia đình cũng ngày một cải thiện và đây cũng là căn nguyên khiến bệnh gout trở nên phổ biến hơn và gặp ở nhiều độ tuổi hơn. Song có một điều vẫn không hề thay đổi là chế độ ăn uống có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển hay ổn định của bệnh gout. Nói cách khác trong cả nguyên nhân gây bệnh cũng như điều trị, chế độ ăn uống là “chìa khóa” xuyên suốt và không thể coi nhẹ.
Chế độ dinh dưỡng rất quan trọng với người bệnh gout
Theo các chuyên gia y tế, bệnh gout là bệnh do rối loạn chuyển hóa đạm dẫn đến làm tăng acid uric trong máu. Đối với người không mắc bệnh, acid uric thường phân hủy trong máu và được thải ra ngoài qua thận để ra nước tiểu. Còn với những người bị bệnh gout, cơ thể tạo ra quá nhiều acid uric hoặc thải acid uric qua nước tiểu quá ít. Từ việc không đào thải được acid uric, khiến acid uric trong máu tăng lên, tích lũy dần và lắng đọng thành những tinh thể sắc nhọn hình kim tại các khớp hoặc các bao quanh khớp gây ra triệu chứng đau khớp, viêm sưng khớp.
Do đó, để kiểm soát, ngăn ngừa và điều trị bệnh gout thì người bệnh nhất thiết phải quan tâm, để ý đến chế độ dinh dưỡng. Đặc biệt, người bệnh cần thuộc lòng các thực phẩm nên ăn và không nên ăn, đừng để rơi vào tình cảnh “họa từ miệng” bởi sau đó, người bệnh sẽ phải trả giá rất đắt bằng những cơn đau gout thấu xương, những hạt tophi ám ảnh và đôi khi là cả mạng sống của chính mình.
Đừng để họa từ miệng mà ra!
Có rất nhiều thực phẩm khiến tình trạng bệnh gout trở nên tồi tệ và nặng hơn bởi nó là thủ phạm làm tăng nồng độ acid uric trong máu hoặc khiến người bệnh đối mặt với những cơn đau nhức dai dẳng. Dưới đây là những thực phẩm được liệt vào “danh sách đen” cho người bệnh gout:
- Thực phẩm giàu đạm có gốc purin như hải sản, thịt đỏ, gia cầm, nội tạng động vật (gan, bầu dục, óc, lòng, dồi lợn) đồng thời người bệnh cũng cần hạn chế ăn các loại nước hầm, nước rau củ để giảm bớt lượng purin của thức ăn hòa tan trong nước. Nếu tình trạng bệnh tạm thời ổn định, người bệnh có thể ăn những thực phẩm này song chỉ tối thiểu khoảng 110g/ ngày.
Món ăn giàu đạm là “kẻ thù” của người mắc gout
- Thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh như măng tre, măng trúc, măng tây, nấm, giá, bạc hà… cũng cần nên kiêng, vì chúng sẽ làm gia tăng tốc độ tổng hợp acid uric trong cơ thể.
- Thực phẩm giàu chất béo cũng cần phải loại bỏ trong khẩu phần ăn của người mắc gout vì chúng sẽ khiến bệnh gout tiến triển nặng hơn. Có thể kể đến như các món chiên rán, xào nấu, thịt mỡ, cá trích, cá ngừ, trứng…
- Thức uống có nhiều purin gồm bia rượu, đồ uống có cồn, có gas, nước chè, café... Ngoài ra, người bệnh cũng nên giảm các đồ uống có tính acid như nước cam, chanh, bưởi, nước trái cây giàu vitamin C vì làm tăng nguy cơ kết tủa urat ở ống thận, gây ra sỏi thận.
- Các thực phẩm giàu chất xơ như dưa leo, cà chua… giúp làm chậm quá trình hấp thu đạm, làm giảm thoái hoá, biến đạm để sinh năng lượng nên giảm sự hình thành acid uric.
- Uống nhiều nước lọc (2-3 lít/ ngày) hoặc các loại nước khoáng kiềm nhằm tăng sự đào thải acid uric.
Nhiều nhiều nước mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh gout
- Ăn các loại rau quả có tính chất lợi tiểu để tránh acid uric ứ đọng lại trong cơ thể.
- Chỉ nên dùng quá 2 quả trứng/ tuần nhất là với những người có cholesterol trong máu cao.
- Chất tinh bột nên sử dụng bằng gạo, mì, khoai.
- Chất béo sử dụng bằng bơ, dầu thực vật.
Có thể thấy, việc áp dụng một chế độ ăn khoa học là vô cùng cần thiết với người bệnh gout, bên cạnh đó, người bệnh cũng nên kết hợp với chế độ tập luyện thể dục thể thao lành mạnh, tránh xa stress. Ngoài ra, để chấm dứt nhanh chóng bệnh gout, người bệnh đừng quên sử dụng viên uống được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên Hoàng Tiên Đan.
Với thành phần chủ đạo là hoạt chất Phytosterol trong cây Tơm trơng - thảo dược quý nổi tiếng trong bài thuốc của vua voi Ama Kông - được nhiều tổ chức y tế uy tín và 2 trường ĐH Y Dược Huế và ĐH Y Dược TP. HCM chứng minh hiệu quả trong việc phòng và điều trị bệnh gout.
Hoàng Tiên Đan – Tiêu tan nỗi lo bệnh gout
Khi kết hợp Tơm trơng cùng Khúc khắc và Dâm dương hoắc, Hoàng Tiên Đan trở thành một giải pháp toàn diện giúp bổ thận, tăng cường chức năng thận, gia tăng đào thải acid uric của thận, giữ nồng độ acid uric trong máu ở ngưỡng an toàn, giảm hẳn các triệu chứng sưng đau, nóng đỏ và đánh tan các u cục tophi mạn tính nhanh chóng, hiệu quả. Đặc biệt, sản phẩm còn giúp tăng cường khả năng sinh lý, giúp “chuyện ấy” viên mãn và thăng hoa hơn.
Nguồn: Xem thêm
Giá bán lẻ: 275.000 đ / hộp
LÝ DO SỬ DỤNG HOÀNG TIÊN ĐAN
Nhà thuốc có bán Hoàng Tiên Đan
* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chưa bệnh
“Ai cũng bảo bệnh gút mạn tính rất khó trị, bệnh sẽ đi theo suốt cuộc đời khiến tôi vô cùng mang mang, sợ hãi. Vậy nhưng mọi chuyện đã khác kể từ khi tôi gặp một người bạn” – Chú Triệu Văn Lêu (Văn Giang, Hưng Yên) cho biết.
Chia sẻ kinh nghiệm đẩy lùi bệnh gout sau 10 năm đau đớn của anh Lợi khi bị gout mạn tính nằm liệt giường. Sụt 5kg, đi ngoài như tháo cống, chỉ ngủ được 2-3 tiếng/ ngày, nằm liệt giường 8 tháng... là những biến cố chú Trần Văn Lợi, sinh năm 1964 tại Gia Lâm, Hà Nội phải trải qua trong 10 năm mắc bệnh gout mạn tính.
Bài viết liên quan